Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học 220 Bài tập đồ thị Hóa Học từ đề thi Đại Học cực hay có lời giải

220 Bài tập đồ thị Hóa Học từ đề thi Đại Học cực hay có lời giải

220 Bài tập đồ thị Hóa Học từ đề thi Đại Học cực hay có lời giải (Phần 3)

  • 2678 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 7:

Hòa tan m gam hỗn hợp CuSO4 và KCl vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với cường độ dòng điện không đổi (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Thể tích khí (V) thoát ra theo thời gian (t) được biểu diễn theo đồ thị sau:

 

Nếu dừng điện phân ở thời điểm 250 giây rồi đem nhúng thanh nhôm (dư) vào dung dịch, sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng thanh nhôm thay đổi như thế nào?

 

Xem đáp án

Đáp án B

Tại thời điểm t = 200 (s): chỉ có khí Cl2 (x mol) tại anot Þ ne (1) = 2x mol

Tại thời điểm t = 350 (s): có khí Cl2 (x mol) và O2 Þ ne (2) = 3,5x mol BT:e nCu = 1,75x

Tại thời điểm t = 450 (s): có khí Cl2 (x mol), O2, H2 Þ ne (3) = 4,5x mol

 

 

Tại thời điểm t = 250 (s) Þ ne = 0,2 mol Þ 

Dung dịch Y có chứa H+ (0,04 mol); Cu2+ (0,04 mol)

Khi cho Y tác dụng với Al thì: mAl tăng 


Câu 8:

Hòa tan m gam hỗn hợp CuSO4 và KCl vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với cường độ dòng điện không đổi (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Thể tích khí (V) thoát ra theo thời gian (t) được biểu diễn theo đồ thị sau:

Nếu dừng điện phân ở thời điểm 250 giây thu được dung dịch Y. Nhúng thanh nhôm (dư) vào Y, sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng dung dịch Y thay đổi như thế nào?

 

Xem đáp án

Đáp án A

Tại thời điểm t = 200 (s): chỉ có khí Cl2 (x mol) tại anot Þ ne (1) = 2x mol

Tại thời điểm t = 350 (s): có khí Cl2 (x mol) và O2 Þ ne (2) = 3,5x mol BT:e nCu = 1,75x

Tại thời điểm t = 450 (s): có khí Cl2 (x mol), O2, H2 Þ ne (3) = 4,5x mol

 

 

Tại thời điểm t = 250 (s) Þ ne = 0,2 mol Þ 

Dung dịch Y có chứa H+ (0,04 mol); Cu2+ (0,04 mol)

Khi cho Y tác dụng với Al thì: mdd giảm

 


Câu 9:

Hòa tan hết hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,6 mol HCl, thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi. Quá trình điện phân được biểu diễn theo đồ thị sau:

 

Nếu cho dung dịch AgNO3 đến dư vào X, kết thúc phản ứng thấy thoát ra V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của V là

 

Xem đáp án

Đáp án A

Dung dịch X chứa H+(x mol), Fe2+ (y mol), Fe3+ (z mol), Cu2+ (t mol), Cl- (0,6 mol)

 (1)

Tại thời điểm t1 = 772 (s): Fe3+ điện phân hết chuyển thành Fe2+ Þ ne (1) = z

Tại thời điểm t2 = 4632 (s): Cu2+, H+ điện phân hết Þ ne (2) = x + z + 2t

Tại thời điểm t3 = 11580 (s): Fe2+ điện phân hết Þ ne (3) = x + 2y + 3z + 2t và 56(y + z) + 64t = 12,64 (2)

+ Với t2 = 6t1 Þ x + z + 2t = 6z (3)

+ Với t3 = 15t1 Þ x + 2y + 3z + 2t = 15z. Thay (1) vào Þ z = 0,04 

Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,12 ; y = 0,14 ; t = 0,04

Khi cho AgNO3 đến dư vào X thì:

 


Câu 13:

Điện phân dung dịch X chứa KCl và CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ không đổi 5A (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch). Toàn bộ khí sinh ra trong quá trình điện phân (ở cả hai điện cực) theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị sau:

 

Phát biểu nào sau đây đúng?

 

Xem đáp án

Đáp án D

Định hướng tư duy giải


Câu 21:

Cho các thí nghiệm sau:

(a) Cho 1 mol NaHCO3 tác dụng với 1 mol Ca(OH)2 trong dung dịch.

(b) Cho 1 mol Fe tác dụng 2,5 mol AgNO3 trong dung dịch.

(c) Cho 1 mol CH3COOC6H5 (phenyl axetat) tác dụng với 5 mol NaOH, đun nóng trong dung dịch.

(d) Cho 1 mol ClH3NCH2COOH tác dụng với 2 mol NaOH trong dung dịch.

(e) Cho 2 mol CO2 tác dụng với 3 mol NaOH trong dung dịch.

Số thí nghiệm sau khi kết thúc thu được dung dịch chỉ chứa 2 chất tan là

 

Xem đáp án

Đáp án B

(a) NaHCO3 + Ca(OH)2 ® CaCO3 + NaOH + H2O.

(b) 1 mol Fe phản ứng vừa đủ với 2,5 mol AgNO3 thu được hai muối Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.

(c)CH3COOC6H5 + 2NaOH ® C6H5COONa + C6H5ONa + H2O (NaOH còn dư).

(d) ClH3NCH2COOH + 2NaOH ® NaCl + H2NCH2COONa + 2H2O.

(e) 2 mol CO2 tác dụng vừa với 3 mol NaOH thu được hai muối NaHCO3 và Na2CO3.


Câu 24:

Cho từ từ từng giọt dung dịch Ba(OH)2 loãng đến dư vào dung dịch chứa a mol Al2(SO4)3 và b mol Na2SO4. Khối lượng kết tủa (m gam) thu được phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 (n mol) được biểu diễn theo đồ thị như hình sau:

Giá trị tỉ lệ a : b tương ứng là 

Xem đáp án

Đáp án D

Đoạn BC biểu diễn tỉ lệ phản ứng:

Theo đó, tại điểm A, ta có số mol Ba(OH)2 dùng = 3a = 0,3 ® a = 0,1 mol.

Tại điểm C, sản phẩm thu được gồm: (3a + b) mol BaSO4; 2a mol NaAlO2; (2b – 2a) mol NaOH.

Theo đó, bảo toàn nguyên tố Ba có số mol Ba(OH)2 dùng = 3a + b = 0,55 ® b = 0,25 mol.

Vậy, tỉ lệ a : b = 0,1 ¸ 0,25 = 2 ¸ 5.


Câu 26:

Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch X. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau:

Giá trị của a là 

Xem đáp án

Đáp án A

Quan sát nhanh: đoạn OAB có điểm gấp khúc tại A => Cho biết X gồm Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2

· Đoạn OA biểu diễn tỉ lệ phản ứng:

· Đoạn AB biểu diễn tỉ lệ phản ứng:

(Ngoài lượng kết tủa BaSO4 còn có Al(OH)3 nên mới tạo gấp khúc từ O đến B như hình).

· Đoạn BC biểu diễn quá trình hòa tan:

Đến điểm C, kết tủa Al(OH)3 tan vừa hết, chỉ còn kết tủa BaSO4 không đổi khi thêm H2SO4 (đoạn CD).

Gọi số mol các chất trong X: x mol Ba(AlO2)2 va y mol Ba(OH)2. Dựa vào các giả thiết đồ thị, phân tích:

F Tại điểm B, kết tủa cực đại 70 gam gồm (x + y) mol BaSO4 và 2x mol Al(OH)3

® Phương trình:

 Tại điểm C, tương ứng 0,65 mol H2SO4 phản ứng Û 0,65 mol gốc SO4 cuối cùng đi về đâu?

À, trong a mol Al2(SO4)3 và (x + y) mol BaSO4 ® 3x + (x + y) = 0,65     (2)

Theo đó, giải hệ phương trình (1) và (2) được x = 0,15 mol và y = 0,05 mol.


Câu 29:

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1 M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như bên.

Giá trị của V là 

Xem đáp án

Đáp án B

Ala = CO2 + 2CH2 + NH3; Glu = 2CO2 + 3CH2 + NH3

C2H3COOH = CO2 + 2CH2; C3H6 = 3CH2; (CH3)3N = 3CH2 + NH3

Quy đổi hỗn hợp thành CO2 (x), CH2 (y) và NH3 (z)


Câu 30:

Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol HNO3 và y mol Al(NO3)3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên

Tỉ lệ b : a có giá trị là 

Xem đáp án

Đáp án C

0,8x = (1,04 – 0,56)/3 Þ x = 0,2 Þ a = (0,56 – 0,2)/3 = 0,12

6×0,2 + 0,08 = 4y - 0,12 Þ y = 0,35 Þ b – 0,2 = 4×0,35 – (0,12 + 0,8×0,2) Þ b = 1,32


Bắt đầu thi ngay