IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học 220 Bài tập đồ thị Hóa Học từ đề thi Đại Học cực hay có lời giải

220 Bài tập đồ thị Hóa Học từ đề thi Đại Học cực hay có lời giải

220 Bài tập đồ thị Hóa Học từ đề thi Đại Học cực hay có lời giải (Phần 4)

  • 2357 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và AlCl3, khối lượng kết tủa sinh ra phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 theo đồ thị sau:

Giá trị của x gần với giá trị nào nhất sau đây? 

Xem đáp án

Đáp án B

- Đoạn OA biểu diễn tỉ lệ phản ứng:

- Đoạn AB biểu diễn tỉ lệ phản ứng:

- Đoạn BC biểu diễn tỉ lệ phản ứng:

Còn lại, đoạn CD biểu diễn kết tủa BaSO4 không đổi khi tăng số mol Ba(OH)2 lên.

Theo đó, tại điểm A số mol Ba(OH)2 dùng là y mol  Tương ứng: 8,55 gam kết tủa gồm y mol BaSO42y/3 mol Al(OH)3  233y + 52y = 8,55  y = 0,03 mol.

Xét tại điểm E cũng thuộc đoạn OA  m = 233x + 52x =285x.

Kết tủa tại E bằng tại C mà như biểu diễn và giải (1) trên thì

Theo đó, ta có:

Giải thêm:Vì:

Theo trên, dung dịch ban đầu chứa 0,01 mol  Al2(SO4)3 và 2a mol AlCl3.

Tại điểm C: 0,08 mol Ba(OH)2 đi hết về 0,03 mol BaSO4 + 3a mol BaCl2 + (a + 0,01) mol Ba(AlO2)2.

có phương trình:


Câu 2:

Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) và số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án C

Tại x = 0,16 mol Al(OH)3 tan hết 

Tại y = 17,1 gam BaSO4 kết tủa hết, Al2(SO4)3 phản ứng vừa hết, AlCl3 chưa phản ứng.

Tổng khối lượng kết tủa khi đó là

 

Bảo toàn Al


Câu 4:

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch gồm Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên, khối lượng kết tủa cực đại là m gam. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án C

· Đoạn OA biểu diễn tỉ lệ phản ứng:

· Đoạn AB biểu diễn tỉ lệ phản ứng:

· Đoạn BC biểu diễn tỉ lệ phản ứng:

· Còn lại, đoạn CD biểu diễn kết tủa BaSO4 không đổi khi tăng số mol Ba(OH)2 lên.

Tại điểm A  từ 0,03 mol Ba(OH)2 suy ra có 0,01 mol Al2(SO4)3. Giả sử có 2a mol AlCl3.

Tại điểm C: 0,08 mol Ba(OH)2 đi hết về 0,03 mol BaSO4 + 3a mol BaCl2 + (a + 0,01) mol Ba(AlO2)2.

 có phương trình: 0,03 + 3a + (a +0,01) = 0,08  a = 0,01 mol.

Giá trị của m = m¯ tại B = 8,55 + 2a ´ 78 = 10,11 gam.


Câu 5:

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và Al(NO3)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Tại điểm 4,275 78.2x + 233.3x = 4,275

→ x = 0,005

Tại điểm 0,045 (2x + y).3 = 0,045.2        

→ y = 0,02

M = 0,005.342 + 0,02.213 = 5,97 


Câu 6:

Người ta hòa tan hoàn toàn hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 vào nước dư thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của x là 

Xem đáp án

Đáp án D

Đồ thị biểu diễn quá trình của 3 phản ứng lần lượt như sau:

• (1): CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (dùng 0 → a mol CO2).

tại điểm 0,4a cho biết: nCO2 = nBaCO3 0,4a = 0,5 → a = 1,25 mol.

• (2): CO2 + NaOH → NaHCO3 (từ điểm mol CO2 là a → 2a).

• (3): CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 (từ điểm mol CO2 là 2a → 3a).

tại điểm x mol CO2 cho biết: x = 3a – 0,5 = 3 × 1,25 – 0,5 = 3,25 mol.


Câu 7:

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba(OH)2 và y mol Ba(AlO2)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên

Giá trị của x và y lần lượt là 

Xem đáp án

Đáp án A

Phân tích đồ thị: – Đoạn ngang (1): H+ + OH → H2O.

– Đoạn xiên lên (2): H+ + AlO2 + H2O → Al(OH)3.

– Đoạn xiên xuống (3): 3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O.

 Áp dụng: – Xét đoạn (1): nOH = 0,1 mol x = 0,05 mol.

– Xét đoạn (3): ta có công thức: nH+ = 4nAlO2 – 3n.

(số mol H+ này chỉ tính phần H+ phản ứng với AlO2)

nAlO2 = (0,6 + 0,2 × 3) ÷ 4 = 0,3 mol y = 0,15 mol


Câu 9:

Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Al2O3 và Na2O vào nước, thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị trên. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án C

Dung dịch Y gồm NaOH và NaAlO2. Đồ thị biểu diễn gồm có 4 đoạn:

Ÿ Đoạn 1: 

Ta có

 

Ÿ Đoạn 2:

: kết tủa tăng từ 0 → cực đại

Ÿ Đoạn 3:

: hòa tan kết tủa từ cực đại về 0.

Ÿ Đoạn 4: HCl thêm vào không có ý nghĩa gì nữa

Từ đồ thị và phân tích trên → số mol AlOH3  cực đại

Vậy, dung dịch Y gồm có 0,15 mol NaOH và 0,3 mol NaAlO2.

Bảo toàn nguyên tố  a gam hỗn hợp X gồm 0,15 mol Al2O3 và 0,225 mol Na2O

gam.


Câu 11:

Cho dung dịch X gồm Al2(SO4)3, H2SO4 và HCl. Cho dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của V và a lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

Đọc ngay từ giả thiết đồ thị biểu diễn: dung dịch X chứa 0,25 moi Al3+ và 0,1 mol H+.

Quá trình:    đoạn OA biểu diễn tỉ lệ phản ứng: .

Đoạn AB biểu diễn tỉ lệ phản ứng:

BC biểu diễn tỉ lệ phản ứng:

Theo đó, ta có AM = 3EM " (0,1V-0,1) = 3a " 0,1V - 3a = 0,l                           (1).

Lại có, AC = 4 × 0,25 = 1 mà AN = 0,3V - 0,1 và NC = NF = ME = a

Suy ra: (0,3V - 0,1) + a = 1 " 0,3V + a = l,l                                                     (2)

Giải hệ các phương trình ta được: V = 3,4 và a = 0,08.


Câu 12:

Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của m và x lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án C

Cho Na và Ba vào nước thu được dung dịch X gồm NaOH và Ba(OH)2.

Sục CO2 vào dung dịch X, đồ thị hình vẽ biểu diễn tỉ lệ các phản ứng như sau:

- Đoạn OA biểu diễn tỉ lệ: CO2 + Ba(OH)2  BaCO3↓ + H2O

- Đoạn AB biểu diễn tỉ lệ: CO2 + NaOH  NaHCO3.

- Đoạn BC biểu diễn tỉ lệ: CO2 + BaCO3 + H2O  Ba(HCO3)2

Theo đó, 0,4 a = OH = HE = 0,5  a = 1,25  số mol Ba là 1,25

KC = BK = AI = a  OC = OK + KC = 3,5a = 4,375.

Lại có, MC = MF = HE = 0,5 nên x = OM = OC – MC = 4,375 – 0,5 = 3,875.

Số mol NaOH bằng NaHCO3 được biểu diễn bởi đoạn AB = IK = 1,5a = 1,875

Vậy, giá trị của m = 1,25 x 137 + 1,875 x 23 = 214,375 gam


Câu 13:

Cho từ từ HCl vào dung dịch X chứa a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2. Đồ thị biểu diễn số mol Al(OH)3 theo số mol HCl như sau:

Nếu cho dung dịch X ở trên tác đụng với 700 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? 

Xem đáp án

Đáp án C

Đoạn OA biểu diễn tỉ lệ phản ứng: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O.

•Đoạn AB biểu diễn tỉ lệ phản ứng:

•Đoạn BC biểu diễn tỉ lệ phản ứng:

 Từ tỉ lệ mà các đoạn trên đồ thị biểu diễn, gọi các điểm như trên, ta có ngay:

 (1)

 

(2) .

Mà lại từ tỉ lệ biểu diễn

:  

nên

 

Xét phản ứng giữa dung dịch X chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,2 mol Ba(AlO2)2 với 0,7 mol H2SO4.

 chỉ xét riêng H+ tương ứng là 1,4 mol, tức

 Xét tương quan giữa số SO42- mol  và số mol Ba2+  thì có thêm 0,4 mol BaSO4↓ nữa.

Vậy, tổng kết tủa thu được cuối cùng là 0,4 mol BaSO4 và 0,2 mol Al(OH)3


Câu 14:

Hóa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2 thu được dung dịch X. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau

Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án A

 Quan sát nhanh: đoạn OAB có điểm gấp khúc tại A →cho biết X gồm Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2

Đoạn OA biểu diễn tỉ lệ phản ứng: H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O

Đoạn AB biểu diễn tỉ lệ phản ứng: H2SO4 + Ba(AlO2)2 + 2H2O BaSO4 + 2Al(OH)3

(Ngoài lượng kết tủa BaSO4 còn có Al(OH)3 nên mới tạo gấp khúc từ O đến B như hình).

Đoạn BC biểu diễn quá trình hòa tan: 3H2SO4 + 2Al(OH)3 Al2(SO4)3 + 6H2O

Đến điểm C, kết tủa Al(OH)3 tan vừa hết, chỉ còn kết tủa BaSO4 không đổi khi them H2SO4 (đoạn CD).

Gọi số mol các chất trong X: x mok Ba(AlO2)2 và y mol Ba(OH)2. Dựa vào giả thiết đồ thị, phân tích:

Tại điểm B, kết tủa cực đại 70 gam gồm (x + y) mol BaSO4 và 2x mol Al(OH)3

 phương trình :

Tại điểm C, tương ứng 0,65 mol H2SO4 phản ứng 0,65 mol gốc SO4 cuối cùng đi về đâu?

trong a mol Al2(SO4)3 và (x+y)   mol BaSO4           (2)

Theo đó, giải hệ các phương trình (1) và (2) được x=0,15 mol và y=0,15  mol


Câu 15:

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp Na2SO4 và Al2(SO4)3 ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị của x

Xem đáp án

Đáp án B

+ Đoạn OA biểu diễn tỉ lệ phản ứng:

+ Đoạn AB biểu diễn tỉ lệ phản ứng:

+ Đoạn BC biểu diễn tỉ lệ phản ứng:   (*)

+ Đoạn CD, kết tủa chỉ có BaSO4 không thay đổi khi cho thêm Ba(OH)2 dư vào.

Như phân tích trên, 69,9 gam kết tủa tại điểm C là 0,3 mol BaSO4

Xét lại đoặn gấp khúc OAB: x mol Ba đi hết về trong 0,3 mol BaSO4 → x = 0,3.

* Nhận xét: nếu yêu cầu giải rõ hơn số mol các chất, ta giải như sau:

Gọi số moi Na2SO4 và Al2(SO4)3 lần lượt là a, b mol → a + 3b = 0,3                       (1)

Cũng tại C, 0,32 mol Ba sẽ đi về 0,3 mol BaSO4 + 0,02 mol Ba(AlO2)2.

Nhưng, đừng vội ẩu vì thật chú ý ở (*), nó nhắc nhở ta rằng, Al đi hết về nhưng không phải vào hết Ba(AlO2)2 mà còn có trong 2a mol NaAlO2 nữa → nnguyên tố Al = 2b = 0,02 × 2 + 2a          (2).

Giải hệ các phương trình (1) và (2) được a = 0,06 mol và b = 0,08 mol.


Câu 16:

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án B

Tại thời điểm A trên đồ thị, kết tủa cực đại gồm BaSO4 và Al(OH)3.

Sau đó, thêm tiếp Ba(OH)2 thì không có gốc sunfat hay ion nhôm để kết tủa nữa, diễn ra quá trình hòa tan Al(OH)3, đến điểm B thì hòa tan hết, kết tủa không thay đổi → Phản ứng tổng từ OB là:

Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2  3BaSO4↓ + Ba(AlO2)2 + H2O.

Đơn giản là dựa vào tỉ lệ phương trình trên đề giải, hoặc hiểu quá trình trong đầu, đặt câu hỏi với các giả thiết: 69,9 gam là 0,3mol BaSO4; tại điểm này, dung dịch chỉ chứa BaSO4↓ và Ba(AlO2)2 nên bảo toàn SO4 có 0,1mol Al2(SO4)3 → có 0,1mol Ba(AlO2)2 theo bảo toàn Al → Σsố mol Ba(OH)2 dùng là 0,4.

Vậy, giá trị của V là: 0,4 : 0,1 = 4M.


Câu 17:

Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A chứa Na2CO3 x mol, NaHCO3 y mol. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc số mol CO2 vào số mol HCl như hình bên. Giá trị x, y lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa đồng thời Na2CO3 và NaHCO3 sẽ diễn ra lần lượt:

(1) Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl

(2) NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2  + H2O

Biểu diễn trên đồ thị:

Đoạn OA mô tả tỉ lệ phản ứng  số mol Na2CO3 là 0,1 mol → .

Đoạn AB mô tả tỉ lệ phản ứng , và chú ý NaHCO3 lúc này gồm cả lượng ban đầu và lượng mới tạo thành sau phản ứng . Đơn giản hơn, bảo toàn C thì

Giá trị của x và y lần luợt là 0,1 và 0,1.


Câu 20:

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và HCl, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol):

Tỷ số x : a có giá trị bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào tỉ lệ các phản ứng mà đồ thị biểu diễn + giả thiết phân tích

Đoạn OA biểu diễn HCl + KOH KCl + H2O || OA = 0,6 mol

Đoạn AB biểu diễn: AlCl3 + 3KOH  Al(OH)3 + 3KCl (tạo kết tủa cực đại)

AH = 2,1 – 0,6 = 1,5  BH = AH : 3 = 0,5  a = 0,5

Đoạn BC biểu diễn quá trình Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (hòa tan kết tủa)

Đoạn BF thuộc BC nên ta có EF = EC = 0,4

Vậy tổng 4BH = AC = AE + EC AE = 4.0,5 – 0,4 = 1,6 x = OA + AE = 2,2

Yêu cầu giá trị của tỉ lệ x : a = 2,2 : 0,5 = 4,4


Câu 26:

Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và AlCl3, khối lượng kết tủa sinh ra phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 theo đồ thị sau:

Giá trị của X gần với giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

w Đoạn OA biểu diễn tỉ lệ phản ứng: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 3BaSO4 + 2Al(OH)3 . (1)

w Đoạn AB biểu diễn tỉ lệ phản ứng: 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 3BaCl2 + 2Al(OH)3 .        (2)

w Đoạn BC biểu diễn tỉ lệ phản ứng: Ba(OH)2 + 2Al(OH)3  Ba(AlO2)2 + 4H2O.            (3)

Còn lại, đoạn CD biểu diễn kết tủa BaSO4 không đổi khi tăng số mol Ba(OH)2 lên.

Theo đó, tại điểm A số mol Ba(OH)2 dùng là y mol Tương ứng: 8,55 gam kết tủa gồm y mol BaSO4 và 2y/3 mol Al(OH)3 

Xét tại điểm E cũng thuộc đoạn OA

Kết tủa tại E bằng tại C mà như biểu diễn và giải (1) trên thì

Theo đó, ta có:

 Giải thêm:

tại B

Vì: Theo trên, dung dịch ban đầu chứa 0,01 mol Al2(SO4)3 và 2a mol AlCl3.

Tại điểm C: 0,08 mol Ba(OH)2 đi hết về 0,03 mol BaSO4 + 3a mol BaCl2 + (a + 0,01) mol Ba(AlO2)2.

 có phương trình: 0,03 + 3a + (a + 0,01) = 0,08 a = 0,01 mol.


Câu 28:

Cho hỗn hợp rắn gồm x mol Na2CO3, 0,2 mol NaHCO3 và 0,08 mol NaOH vào nước dư được dung dịch X, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch HCl vào X. Tiến trình phản ứng được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch E. Cô cạn dung dịch E được hỗn hợp rắn khan R. Nung R đến khối lượng không đổi được m gam rắn khan mới. Giá trị của m là

 

Xem đáp án

Đáp án B

X gồm: Na2CO3 (x + 0,08) mol; NaHCO3 (0,12 mol)

Nhỏ từ từ HCl vào dung dịch, tại thời điểm 0,2 mol HCl khí mới bắt đầu thoát ra:

CO32-     +      H+ → HCO3-.

x + 0,08 → x + 0,08

→ x + 0,08 = 0,2 → x = 0,12 mol

Tại thời điểm 0,38 mol HCl:

CO32- + H+ → HCO3-.

0,2  →  0,2  →  0,2

HCO3- + H+ → CO2 + H2O

0,18← 0,18 → 0,18

Dung dịch thu được có: Na+ (0,12. 2 + 0,2 + 0,08 = 0,52 mol); Cl- (bằng mol H+ = 0,38 mol); HCO3- (0,2 + 0,12 – 0,18 = 0,14 mol)

Khi nung nóng: 2HCO3- → CO32- + CO2 + H2O.

Vậy chất rắn thu được: m = 0,52. 23 + (0,14 : 2). 60 + 0,38. 35,5 = 29,65 (gam)


Câu 29:

Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 40,3 gam X vào H2O dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy Z thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Nhỏ từ từ V lít dung dịch HCl xM vào Y, được kết quả biểu diễn theo hình vẽ sau. Giá trị của x gần với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Quy X về Al, Ca và C. Dễ thấy C kiểu gì cũng đi hết vô khí và khi đốt khí thì đi vào CO2

nC = nCO2 = 0,9 mol  Đặt nAl = m; nCa = n mX = 27m + 40n + 0,9 × 12 = 40,3(g)

BTNT(O) nO2 = 1,475 mol. BT electron: 3m + 2n + 0,9 × 4 = 1,475 × 4 

Giải hệ cho: m = 0,5 mol; n = 0,4 mol

► Dễ thấy Y gồm Ca2+, AlO2, OH  nCa2+ = 0,4 mol; nAlO2 = 0,5 mol. BTĐT:

nOH = 0,3 mol Nhìn đồ thị Cả 2 TH trên thì HCl đều dư và hòa tan 1 phần ↓

Ta có CT: nH+ = 4nAlO2 – 3n↓ (với H⁺ chỉ tính phần pứ với AlO₂⁻ và Al(OH)3)

 Áp dụng: (0,56x – 0,3) = 4 × 0,5 – 3 × 3a và (0,68x – 0,3) = 4 × 0,5 – 3 × 2a

 giải hệ có: x = 2,5; a = 1


Câu 30:

Hỗn hợp X gồm Na, Al, Mg. Tiến hành 3 thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho m gam X vào nước dư thu được V lít khí.

Thí nghiệm 2: Cho 2m gam X vào dung dịch NaOH dư thu được 3,5V lít khí.

Thí nghiệm 3: Hòa tan 4m gam X vào dung dịch HCl dư thu được 9V lít khí

Các thể tích đều đo ở đktc và coi như Mg không tác dụng với nước và kiềm. Phát biểu nào sau đây là đúng ? 

Xem đáp án

Đáp án D

Thí nghiệm 1 cho m gam X vào H2O thu được V lít khí còn khí cho 2m gam vào NaOH thì thu được 3,5V lít tương đương khi cho m gam X vào NaOH thu được 1,75V lít.Do vậy trong X số mol Al nhiều hơn Na.

Gọi số mol của Na trong m gam X là x, suy ra khi cho m gam X vào H2O thì Al dư, nên Al phản ứng theo Na.

Khi cho m gam X tác dụng với NaOH thu được 1,75V lít khí tức 3,5x mol khí. Lúc này cả Al và Na đều hết.

Mặt khác cho 4m gam X vào HCl thu được 9V lít hay cho m gam X vào HCl thì thu được 2,25V lít hay 4,5x mol khí.

Vậy số mol Mg và Na bằng nhau.


Bắt đầu thi ngay