220 Bài tập Hidrocacbon no, không no ôn thi Đại học có lời giải (P1)
-
5355 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chất nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài (các chất dưới đây đều chứa nhân benzen)?
Đáp án A.
Câu 3:
Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2, C2H4, C3H6. Đun nóng 12,8 gam X với 0,3 mol H2 xúc tác bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 5. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được tỉ lệ khối lượng CO2 và H2O bằng 22/13. Nếu cho hỗn hợp Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được m gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch Br2 0,5M. Giá trị của m là
= 12,8 + 2.0,3 = 13,4 g
= 0.
· Đốt cháy Y:
=> Đốt cháy X được:
=> Đặt công thức chung cho X là C1,8H4.
= 0,12 mol
=> Chọn đáp án A.
Câu 4:
Hỗn hợp X gồm 0,15 mol axetilen, 0,1 mol vinylaxetilen, 0,1 mol etilen và 0,4 mol hiđro. Nung hỗn hợp X với niken xúc tác, một thời gian được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với hiđro bằng 12,7. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là
Chọn đáp án C.
X: 0,15 mol C2H2, 0,1 mol HC C - CH = C, 0,1 mol C = C, 0,4 mol H2
Áp dụng bảo toàn khối lượng có
0,5 mol Y tác dụng vừa đủ với a mol Br2.
Áp dụng bảo toàn liên kết π có:
= + a
=> a = 2.0,15 + 3.0,1 + 0,1 - 0,25 = 0,45 mol
Câu 5:
Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2 (vừa đủ) để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt, xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng VX = 6,72 lít và VH2 = 4,48 lít. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X. Các thể tích khí được đo ở đktc.
Chọn đáp án A.
Có mol, mol
Đặt CTTQ của ankan là
=> CTTQ của ankin là
= 14n + 2 = 44 => n = 3.
=> Ankan là C3H8, ankin là C3H4.
Câu 6:
Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng hiđro bằng 16,28%) tác dụng với clo theo tỉ lệ sổ mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là:
Chọn đáp án A.
Đặt CTTQ của anakan X là CnH2n+2
=> CTPT của X là C6H14
dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau
=> CTCT của X là: (CH3)2CH-CH(CH3)2
=> Tên của X là 2,3 – đimetylbutan.
Câu 7:
Một bình kín chir chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylacetilen (0,4 mol), hidro (0,65 mol), và một ít bột Niken. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (điều kiện tiêu chuẩn). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol brom trong dung dịch. Giá trị của m là:
Chọn đáp án D.
Đặt số mol của
trong X lần lượt là x, y, z.
Bảo toàn khối lượng có:
= 0,5 + 0,4 + 0,65 - 0,9 = 0,65 mol
Áp dụng bảo toàn liên kết π có:
Từ (1), (2), (3) suy ra
Câu 8:
Cracking khí butan một thời gian thì thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C3H6, C2H6, C2H4 và C4H10 dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X đi qua dung dịch nước Br2 dư thì khối lượng bình brom tăng lên 0,91 gam và có 4 gam Br2 phản ứng, đồng thời có hỗn hợp khí Y thoát ra khỏi bình Br2 (thể tích của Y bằng 54,545% thể tích của X). Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là
Đáp án A
Phương pháp: Khi dẫn qua dung dịch Br2, C3H6 và C2H4 phản ứng
nBr2 = nC3H6 + nC2H4
mbình tăng = mC3H6 + mC2H4
Bảo toàn nguyên tố C, H, O.
Hướng dẫn giải:
Khi dẫn qua dung dịch Br2, C3H6 (x mol) và C2H4 (y mol) bị giữ lại.
x + y = nBr2 = 4/160 = 0,025 mol
42x+28y = m bình tăng = 0,91
Giải hệ ta tìm được x = 0,015 mol; y = 0,01 mol
nY = 54,545%nX = 54,545% (0,025 + nY) => nY = 0,03 mol;
Y gồm: CH4: 0,015 mol; C2H6: 0,01 mol; C4H10 dư: 0,03 – 0,015 – 0,01 = 0,005 mol
+ BTNT C: nCO2: 0,015+0,01.2+0,005.4 = 0,055 mol
+ BTNT H: nH2O: 0,015.2+0,01.3+0,005.5 = 0,085 mol
BTNT O: nO2 = nCO2 + 0,5nH2O = 0,055 + 0,5.0,085 = 0,0975 mol
VO2 = 2,184 lít.
Câu 9:
Axetilen (C2H2) thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?
Chọn đáp án B
+ Axetilen có công thức tổng quát là CnH2n–2
+ Trong công thức cấu tạo còn có 1 liên kết 3 (–C≡C–)
⇒ Axetilen thuộc dãy đồng đẳng của ankin ⇒ Chọn B
Câu 10:
Hỗn hợp khí X có thể tích 4,48 lít (đo ở đktc) gồm H2 và vinylaxetilen có tỉ lệ mol tương ứng là 3:1. Cho hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 14,5. Cho toàn bộ hỗn hợp Y ở trên từ từ qua dung dịch nước brom dư (phản ứng hoàn toàn) thì khối lượng brom đã phản ứng là
Chọn đáp án C
tính được nH2 = 0,15 mol; n C4H4 = 0,05 mol.
Khi nung nóng thì khối lượng hỗn hợp: msau pư = mtrước pư = 0,15 × 2 + 0,05 ÷ 52 = 2,9 gam.
từ tỉ khối hh sau pư với H2 → n hh sau pư = 2,9 ÷ 2 ÷ 14,5 = 0,1 mol.
Chú ý: nH2 pư = n hh trước pư – n số mol hh sau pư = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol.
►Thêm nữa, H2 phản ứng sẽ cộng vào nối đôi, làm mất 0,1 mol liên kết π của hh trước pư.
Mà số mol lk π trước pư là: 0,05 × 3 = 0,15 nên sau phản ứng chỉ còn 0,15 – 0,1 = 0,05 mol π.
Vậy khối lượng brom đã phản ứng sé là: 0,05 × 160 = 8 gam.
Ta chọn đáp án C.
Câu 12:
Hỗn hợp X gồm hai anken là chất khí ở điều kiện thường. Hiđrat hóa X thu được hỗn hợp Y gồm bốn ancol (không có ancol bậc III). Anken trong X là
Đáp án B
Đáp án A chỉ thu được 3 ancol ⇒ Loại.
Đáp án B thu được 4 ancol ⇒ Chọn.
Đáp án C thu được 3 ancol ⇒ Loại.
Đáp án D thu được 4 ancol trong đó có 1 ancol bậc III ⇒ Loại.
Câu 14:
Đốt cháy hoàn toàn 2,53 gam hỗn hợp CH4, C2H6 và C4H10 thu được 7,48 gam CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
Đáp án D
Ta có mC + mH = mCxHy = 2,53 gam.
Mà mC = nCO2 × 12 = 2,04 gam ⇒ mH = 0,49 gam.
⇒ nH2O = 0,49 ÷ 2 = 0,245 mol ⇒ mH2O = 4,41 gam
Câu 15:
Cho butan qua xúc tác ( ở nhiệt độ cao ) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X tác dụng với dung dịch nước brom dư thì số mol brom tối đa phản ứng là
Đáp án D
MX = 0,4.58 = 23,2 nên mX = 0,6.23,2 = 13,92 g
Do đó 0,6 mol X được tạo từ 13,92 : 58 = 0,24 mol C4H10
nX – nC4H10 = nH2 = 0,6 - 0,24 = 0,36 mol
X + Br2 thì nBr2 = nH2 = 0,36 mol
Câu 16:
Cho các chất sau : metan, etilen, buta- 1,3- đien, benzen, toluen, stiren, phenol, metyl acrylat. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là
Đáp án D
Chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là : etilen, buta- 1,3- đien, stiren, phenol, metyl acrylat
Câu 17:
Cho các chất sau: but – 2- en; propen; etan; propin. Chất có đồng phân hình học là
Đáp án A
Câu 18:
Cho phản ứng: CH ≡ C − CH3 + AgNO3 + NH3 → X↓ + NH4NO3. X là
Đáp án A
CH ≡ C – CH3 + AgNO3 + NH3 → CAg ≡ C – CH3↓ + NH4NO3
Câu 19:
Sản phẩm chính thu được khi cho 2-metylbutan tác dụng với clo (tỉ lệ 1 : 1) là
Đáp án B
Áp dụng quy tắc thế halogen vào ankan: X ưu tiên thế H vào cacbon bậc cao
Câu 20:
Tên thay thế của CH3 - CH(CH3) - CH = CH2 là
Đáp án A
Tên thay thế của
là 3-metylbut-l-en.
Câu 21:
Hỗn hợp X gồm X mol H2 và 0,1 mol C4H4 (mạch hở). Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu dẫn từ từ Y vào dung dịch brom dư có 16 gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của X là
Đáp án C
Bảo toàn khối lượng ta có:
Số mol H2 đã phản ứng
Bảo toàn liên kết π ta có:
Câu 22:
Nhận xét nào sau đây đúng?
Đáp án B.
Benzen và đồng đẳng của benzen vừa có khả năng tham gia phản ứng cộng, vừa có khả năng tham gia phản ứng thế (SGK 11 cơ bản – trang 153,155)
Câu 23:
Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,233%. Công thức phân tử của X là:
Đáp án D.
→ X là C3H6
Câu 24:
Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ số của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là
Đáp án D.
Gọi CTPT của ankan X là
Bảo toàn khối lượng:
Câu 25:
Khi cho stiren tác dụng với hiđro có Pd xúc tác ở 25°C chỉ thu được etylbenzen. Muốn thu được etylxiclohexan phải tiến hành phản ứng ở 100-200°C, áp suất 100 atm. Khối lượng H2 cần thiết để hiđro hóa hoàn toàn16,64 gam stiren thành etylxiclohexan (giả sử H = 100%) là
Đáp án D.
C6H5CH=CH2 + 4H2 → C6H11CH2-CH3
Câu 26:
Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 23,2. Phần trăm thể tích của butan trong X là
Đáp án C.
Lấy 1 mol hỗn hớp X. Bảo toàn khối lượng:
Phản ứng: a mol
Sau phản ứng: b mol
Câu 27:
Chất nào sau đây luôn thuộc dãy đồng đẳng anken?
Đáp án B
Anken có công thức phân tử chung là
→ C2H4 thuộc dãy đồng đẳng của anken
Câu 28:
Khí hóa lỏng – khí gas hay còn gọi đầy đủ là khí dầu hóa lỏng LPG (Liquefied Petroleum Gas) có thành phần chính là C3H8 và C4H10 (butan). Trong đời sống, các hộ gia đình sử dụng LPG làm nhiên liệu, chất đốt trong sinh hoạt theo hình thức sử dụng bình gas 12kg. Nếu một gia đình sử dụng hết bình gas 12kg trong 45 ngày để đun nấu thì trung bình 1 ngày sẽ thải vào khí quyển lượng CO2 là bao nhiêu, giả thiết loại gas có thành phần theo thể tích của propan và butan là 40% và 60%, các phản ứng hoàn toàn.
Đáp án C
Khối lượng gas dùng trong 1 ngày là
C3H8 + 5O2 → 3CO2 + 4H2O
C4H10 + O2 → 4CO2 + 5H2O
Câu 29:
Cho các chất sau: but-2-en; propen; etan; propin. Chất có đồng phân hình học là
Đáp án D
Chất có đồng phân hình học là but-2-en
Câu 30:
Cho dãy chất sau: etilen, hexan, hex-1-en, anilin, cumen, but-1-in, benzen, stiren, metyl metacrylat. Số chất trong dãy trên tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là
Đáp án C
Chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường có chứa liên kết bội (C=C, C≡C), có chứa nhóm CHO, anilin, phenol.
Trong các chất trên, có 6 chất tác dụng được với dung dịch brom là etile (CH2=CH2), hex-1-en (CH2=CH-C4H9), anilin (C6H5NH2), but-1-in (CH≡C-C2H5), stiren (C6H5CH=CH2), metyl metacrylat (CH2=C(CH3)-COOCH3)
Phương trình hóa học:
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
CH2=CH-C4H9 + Br2 → CH2Br-CHBr-C4H9
C6H5NH2 + 3Br2 →C6H2Br3NH2 + 3HBr
CH≡C-C2H5 + 2Br2 → CHBr2-CBr2-C2H5
C6H5CH=CH2 + Br2 → C6H5CHBr-CH2Br
CH2=C(CH3)-COOCH3 + Br2 → CH2Br-CBr(CH3)COOCH3
Câu 31:
Cracking khí butan một thời gian thì thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C3H6, C2H6, C2H4, C4H10 dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X đi qua dung dịch nước Br2 dư thì khối lượng bình brom tăng lên 0,91 gam và có 4 gam Br2 phản ứng, đồng thời có hỗn hợp khí Y thoát ra khỏi bình Br2 (thể tích của Y bằng 54,545% thể tích của X). Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là
Đáp án D
Khí hỗn hợp qua bình đựng Br2 ta có:
Ta có
Hỗn hợp Y gồm:
= 2,184 (L)
Câu 32:
Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng:
Đáp án là B.
X; Y; Z là đồng đẳng kế tiếp → MZ = MY + 14 = MX + 28 → MX + 28 = 2MX → MX = 28 → X = C2H4 (etilen) → X; Y; Z thuộc dãy đồng đẳng anken.
Câu 33:
Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn một ankan thu được 6,72 lít hỗn hợp X (đktc) chỉ gồm một ankan và một anken. Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom thấy brom mất màu và khối lượng bình brom tăng thêm 4,2 gam. Khí Y thoát ra khỏi bình đựng dung dịch brom có thể tích 4,48 lít (đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 26,4 gam CO2. Tên gọi của ankan ban đầu là:
Đáp án là C.
Câu 34:
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm metan, propilen, propin, axetilen, α-butilen, β- butilen và propan thì thu được hỗn hợp CO2 và hơi nước trong đó số mol CO2 lớn hơn số mol nước là 0,02 mol. Mặt khác, cũng 0,1 mol hỗn hợp X có thể làm mất màu tối đa m gam dung dịch Br2 20%. Giá trị của m là:
Đáp án là A.
Câu 35:
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C10H8O4, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Biết 1 mol X tác dụng vừa đủ với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối (trong đó có một muối có khối lượng phân tử < 100 đvC), một anđehit no, đơn chức, mạch hở và H2O. Cho dung dịch Y phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án là B.
Từ giả thiết ta có cấu tạo của X có dạng:
Câu 36:
Hai hiđrocacbon A và B có cùng công thức phân tử C5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1, trong đó A tạo ra 1dẫn xuất duy nhất còn B thì cho 3 dẫn xuất. Tên gọi của A và B lần lượt là
Chọn đáp án A
CH3 –C-CH2Cl + HCl
2, 2 – đimetyl propan
Câu 37:
Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
Chọn đáp án C
=> có một khí là CH4
=> số mol khí còn lại trong X là : 0,075 – 0,05 = 0,025 (mol) = nBr2
=> Gọi CTPT của anken là CnH2n: 0,025 (mol)
BTNT C => 0,025n + 0,05 = 0,125
=> n = 3 => C3H6
Vậy hỗn hợp X gồm CH4 và C3H6
Câu 39:
Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Đáp án B.
A sai, anken cộng nước thường cho sản phẩm chính là ancol bậc 2.
B đúng, thu được CH3OCH3.
C sai, ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm -OH ở 2 nguyên tử cacbon kế tiếp nhau mới hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam.
D sai, sản phẩm còn tùy vào bậc ancol.
Câu 40:
Tỉ khối hơi của hỗn hợp X (gồm hai hiđrocacbon mạch hở) so với H2 là 11,25. Dẫn 1,792 lít X (đktc) đi thật chậm qua bình đựng dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng 0,84 gam. X phải chứa hiđrocacbon nào dưới đây?
Đáp án C.
=> mhiđrocacbon còn lại = 0,84