220 Bài tập Hidrocacbon no, không no ôn thi Đại học có lời giải (P6)
-
5357 lượt thi
-
24 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Có các chất sau: etan (1), propan (2), butan (3), isobutan (4).
Dãy gồm các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là
Đáp án A
Nhiệt độ sôi của một chất phụ thuộc vào các yếu tố:
- phụ thuộc vào liên kết hiđro.
- phụ thuốc vào khối lượng riêng của phân tử
- chất nào có mạch C càng dài thì nhiệt độ sôi càng cao.
- nếu hai chất có cùng số cacbon thì chất nào có nhiều nhánh hơn thì sẽ có nhiệt độ sôi thấp hơn.
→ Dãy gồm các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là: etan, propan, isobutan, butan → 1, 2, 4, 3
Câu 2:
Hỗn hợp X gồm C3H8, C2H4(OH)2 và một ancol no, đơn chức, mạch hở (C3H8và C2H4(OH)2 có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án A
Nối: C3H8.C2H4(OH)2= C5H14O2 = 2.C2,5H7O.
→ nhận ra vấn đề: hỗn hợp X gồm tất cả các chất đều có dạng CnH2n+2O.
Quy 5,444 gam X gồm x mol CH2 và y mol H2O → 14x + 18y = 5,444 gam.
Bảo toàn C, H → mtăng = 62x + 18y = 16,58 gam.
m = 197 ×(16,58 – 5,444) ÷(62 – 14) = 45,704 gam.
Câu 4:
Xây hầm biogas là cách xử lí phân và chất thải gia xúc đang được tiến hành ở các trang trại hiện nay. Quá trình này không những làm sạch nơi ở và vệ sinh môi trường mà còn cung cấp một lượng lớn khí gas sử dụng cho việc đun, nấu. Thành phần chính của khí bioga là
Đáp án D
metan
Câu 5:
Anken X có công thức cấu tạo: CH3−CH2−C(CH3)=CH−CH3.Tên của X là
Đáp án C
3-metylpent-2-en.
Câu 6:
Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của (CH3)2CHCH(OH)CH3 ?
Đáp án D
2 – metylbut – 2 – en
Câu 7:
Cho buten-1 tác dụng với nước thu được chất X. Đun nóng X vừa thu được với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ , thu được chất Y. Chất Y là
Đáp án A
Vậy Y là CH3−CH=CH−CH3 (but-2-en)
Câu 8:
Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là
Đáp án B
(o,m,p)−C2H5−C6H4−OH( 3 đồng phân) ; (CH3)2−C6H3−OH (6 đồng phân)
→ 9 đồng phân
Câu 9:
Trộn hỗn hợp gồm 0,1 mol C2H4, 0,2 mol C3H6, 0,1 mol C4H8, 0,1 mol C2H2 với 0,6 H2 vừa đủ thu được hỗn hợp X. Cho X vào bình kín ở nhiệt độ thường, có chứa xúc tác Ni sau đó đun nóng hỗn hợp một thời gian thu được hỗn hợp Y (không tạo kết tủa khi cho qua dung dịch AgNO3/NH3). Cho hỗn hợp Y đi qua bình đựng nước Brôm dư thấy khối lượng bình tăng lên m gam. Hỗn hợp Z bay ra khỏi bình brom có tỉ khối so với He là 6,075. Biết các hiđrocacbon có tốc độ phản ứng khác nhau. Giá trị của m là
Đáp án B
Vì Y không còn C2H2 nên có thể quy đổi X gồm 0,5 mol anken và 0,5 mol H2
Xét trong Y, ta có:
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:
Câu 10:
Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H6 và C4H6 trong đó CH4 và C4H6 có cùng số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng dung dịch giảm 7,6 gam. Giá trị của m là
Đáp án A
Do nankan=nankin→quy hỗn hợp về anken CnH2n
mdd giảm 7,6 gam
Câu 11:
Một đồng phân của C6H14 có công thức công cấu tạo như sau:
Bậc của nguyên tử cacbon số 2 trong mạch chính là
Đáp án A
Bậc IV
Câu 13:
Khi đốt cháy hoàn toàn 0,42 gam một hiđrocacbon X thu được toàn bộ sản phẩm qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH dư. Kết quả: bình 1 tăng 0,54 gam; bình 2 tăng 1,32 gam. Biết rằng khi hóa hơi 0,42 gam X chiếm thể tích bằng thể tích của 0,32 gam O2 ở cùng điều kiện. X có công thức phân tử là
Đáp án B
Vì nCO2 = nH2O = 0,03 mol.
⇒ CTTQ của X có dạng CnH2n.
Ta có 0,42 gam X có nX = 0,32÷32 = 0,01 mol.
⇒ MCxH2n = 0,42÷0,01 = 42 ⇒ n = 3
Câu 16:
Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,44 mol H2. Giá trị của a là
Đáp án C
Đặt số mol C2H4 = b và nC3H4 = c.
+ PT theo nH2: b + 2c = 0,44 (1).
+ PT theo khối lượng kết tủa là: 147c = 17,64 (2).
⇒ Giải hệ PT (1) và (2) ⇒ b = 0,2 và c = 0,12
⇒ nX = a = b + c = 0,32
Câu 18:
Hỗn hợp khí (T) ở đktc gồm 2 hiđrocacbon mạch hở X, Y có cùng số nguyên tử cacbon. Lấy 0,448 lít (T) cho từ từ qua nước brom thấy có 4,8 gam brom phản ứng, không có khí thoát ra khỏi bình nước brom. Mặt khác, đốt cháy 0,448 lít hỗn hợp T thì thu được 1,76 gam CO2. Cho 0,3 mol hỗn hợp (T) tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án C
nT = 0,02 mol
nCO2 = 0,04 mol
=> C = 0,04/0,02 = 2
Mà khi cho T vào dung dịch brom không có khí thoát ra nên X và Y chỉ có thể là C2H4 (x mol) và C2H2 (y mol)
{x+y=nT=0,02x+2y=nBr2=0,03→{x=0,01y=0,01{x+y=nT=0,02x+2y=nBr2=0,03→{x=0,01y=0,01
0,02 mol T chứa 0,01 mol C2H2
0,3 mol T chứa 0,15 mol C2H2
=> mAg2C2=0,15.240 = 36 gam
Câu 20:
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2, có tỉ khối so với H2 bằng 5,8. Dẫn X (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 là
Đáp án B
= 5,8.2 = 11,6
BĐ 2a 3a
PƯ 1,5a 3a 1,5a
nsau = nC2H2 dư + nC2H6 = 0,5a + 1,5a = 2a (mol)
Bảo toàn khối lượng
Câu 22:
Hỗn hợp X gồm etilen và hiđro có tỉ khối so với hiđro là 4,25. Dẫn X qua Ni nung nóng được hỗn hợp Y (hiệu suất 75%). Tỉ khối của Y so với hiđro là
Đáp án C
Giả sử hỗn hợp đầu có 1 mol etilen và 3 mol H2. Hiệu suất tính theo etilen
nH2 pư = n etilen pư = 1.75/100 = 0,75 mol
nY = nX – nH2 pư = 4 – 0,75 =3,25 mol
BTKL: mX = mY => nX.MX = nY.MY => 4.8,5 = 3,25.MY => MY = 136/13 => dY/H2 = 5,23.
Câu 23:
Xét sơ đồ phản ứng ( trong dung dịch) giữa các hợp chất hữu cơ:
Công thức của Z là
Đáp án D
Câu 24:
Cho ba hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX<MY<MZ<62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư.
Trong các phát biểu sau:
(a) 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, to).
(b) Chất Z có đồng phân hình học.
(c) Chất Y có tên gọi là but-1-in.
(d) Ba chất X, Y, Z đều có mạch cacbon không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
X, Y, Z chỉ có thể là C4
X: CH≡C-C≡CH
Y: CH≡C-C=CH2
Z: CH≡C-C-CH3
(a) Đ
(b) S
(c) S
(d) Đ