Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học 229 Bài tập thí nghiệm từ đề thi đại học cực hay có lời giải

229 Bài tập thí nghiệm từ đề thi đại học cực hay có lời giải

229 Bài tập thí nghiệm từ đề thi đại học cực hay có lời giải(P4)

  • 2732 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:

Hình vẽ trên minh hoạ cho phản ứng nào sau đây:

 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Khí Z thu được bằng phương pháp đẩy nước nên khí Z không tan hoặc tan rất ít trong nước.

Trong các khí CO2, H2, SO2, NH3 chỉ có khí H2 thỏa mãn điều kiện trên. Hình vẽ trên mình họa phương trình B.

Zn + H2SO4 (loãng)  ZnSO4 + H2

Chất rắn Y là Zn, dung dịch X là dung dịch H2SO4 (loãng).


Câu 2:

Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau:

-       Dung dịch X làm quì tím chuyển màu xanh.

-       Dung dịch Y cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

-       Dung dịch Z không làm quì tím đổi màu.

-       Dung dịch T tạo kết tủa trắng với nước brom.

Dung dịch X, Y, Z, T lần lược là dung dịch:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

- Dung dịch X làm quỳ tím chuyển màu xanh: X là metyl amin.

- Dung dịch Y cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2: Y là lòng trắng trứng.

- Dung dịch Z không làm quỳ tím đổi màu: Z là alanine.

- Dung dịch T tạo kết tủa trắng với nước brom: T là anilin.


Câu 3:

Cho thí nghiệm như hình vẽ:

Thí nghiệm trên dùng để định tính nguyên tố nào có trong glucozơ

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Thí nghiệm trên dùng để định tính nguyên tố cacbon và hidro có trong glucozơ

Hidro có trong hợp chất chuyển hóa về H2O được nhận biết bằng CuSO4 khan

Cacbon có trong hợp chất chuyển hóa về CO2 được nhận biết bằng dung dịch Ca(OH)2


Câu 4:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ phòng:

(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 loãng tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.

(2) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3.

(3) Cho KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(4) Sục khí H2S vào dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4 loãng.

(5) Cho CH2=CH-CH3 tác dụng với dung dịch KMnO4

(6) Sục khí CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa

(7) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng dung dịch H3PO4

(8) Sục khí CO2 dư vào dung dịch C6H5NH3Cl

Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng có kết tủa là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

1. Na2CO3 + H2O + Al(NO3)3 → Al(OH)3 + CO2 + NaNO3

3. KOH + Ca(HCO3)2 → KHCO3 + CaCO3 + H2O

4. H2S + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + S + H2O

5. CH2=CH–CH3 + KMnO4 + H2O → KOH + MnO2 + CH2OH–CHOH–CH3

6. CO2 + H2O + C6H5ONa → C6H5OH + NaHCO3


Câu 6:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3.

(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.

(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.

(5) Điện phân dung dịch KNO3 với điện cực trơ, có màng ngăn.

(6) Điện phân dung dịch Fe2(SO4)3 đến khi catot có khí thoát ra.

(7) Cho Na vào dung dịch MgSO4.

(8) Nhiệt phân Hg(NO3)2.

(9) Nhiệt phân AgNO3.

(10) Dẫn khí H2 qua Cr2O3 nung ở nhiệt độ cao.

(11) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3.

(12) Cho Zn dư vào dung dịch CrCl3. Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là:

 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

(1) Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag

(2) Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

(3) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

     2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

(4) CO + CuO  Cu + CO2

(5) 2H2O → 2H2 + O2

(6) 2Fe2(SO4)3 + 2H2O → 4FeSO4 + O2 + 2H2SO4

     2FeSO4 + 2H2O → 2Fe + O2 + 2H2SO4

     2H2O → 2H2 + O2

(7) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

     2NaOH + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2

(8) Hg(NO3)2 → Hg + 2NO2 + O2

(9) AgNO3 → Ag + NO2 +  O2

(10) 3H2 + Cr2O3 → 2Cr + 3H2O

(11) H2S + 2AgNO3 → Ag2S + 2HNO3

(12) Zn + 2CrCl3 → ZnCl2 + 2CrCl2

Zn + CrCl2 → ZnCl2 + Cr

Có tất cả 7 phản ứng tạo thành kim loại.


Câu 7:

Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Cho hình vẽ của bộ dụng cụ chưng cất thường:

Ý nghĩa các chữ cái trong hình vẽ trên là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 13:

Tiến hành phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào bát sứ: 1 gam mỡ lợn và 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.

Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh (quá trình đun, có cho vào hỗn hợp vài giọt nước cất) trong thời gian 8 – 10 phút.

Bước 3: Rót vào hỗn hợp 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ, sau đó để nguội hỗn hơp.

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 15:

Hình vẽ sau mô tả quá trình dẫn khí vào các dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng:

Ở ống nghiệm nào xảy ra phản ứng tráng bạc?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 16:

Thí nghiệm nào dưới đây không chứng minh được glucozơ có tính chất của ancol đa chức và tính chất của anđehit?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 20:

Cho hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của etilen. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về thí nghiệm đó?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 21:

Cho các thí nghiệm sau:

(a) Ca(OH)2 + dung dịch NaHCO3               (b) FeCl2 + dung dịch Na2S →

(c) Ba(OH)2 + dung dịch (NH4)2SO4             (d) H2S + dung dịch AgNO3

(e) CO2 + dung dịch NaAlO2                        (g) NH3 + dung dịch AlCl3

Số thí nghiệm thu được kết tủa là

Xem đáp án

Đáp án C

(a) Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O.

(nếu Ca(OH)2 dư thì: Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3↓ + NaOH + H2O).

(b) FeCl2 + Na2S → FeS↓ + 2NaCl.

(c) Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O.

(d) H2S + 2AgNO3 → Ag2S↓ + 2HNO3.

(e) CO2 + NaAlO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓.

(g) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl.

|| tất cả đều thỏa mãn


Câu 23:

Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên. Khí A trong bình là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 25:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 2-3 giọt etyl axetat, sau đó thêm vào ống nghiệm thứ nhất 3 ml dung dịch H2SO4 1M, ống nghiệm thứ hai 3 ml NaOH 3M, ống nghiệm thứ ba 3 ml nước cất.

Bước 2: Lắc đều, sau đó đun cách thủy 3 ống nghiệm trong nồi nước nóng 75oC trong 5 phút.

Bước 3: Làm lạnh các ống nghiệm về nhiệt độ thường.

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 3, chất lỏng ở ba ống nghiệm đều phân thành hai lớp.

(b) Sau bước 3, chất lỏng ở ba ống nghiệm đều trở thành đồng nhất.

(c) Sau bước 3, có hai ống nghiệm chất lỏng trở thành đồng nhất và ở ống nghiệm còn lại chất lỏng phân thành hai lớp.

(d) Sau bước 1, có hai ống nghiệm chất lỏng phân thành hai lớp và ở ống nghiệm còn lại chất lỏng trở thành đồng nhất.

(e) Sau bước 1, chất lỏng ở cả ba ống nghiệm đều phân thành hai lớp.

(g) Ở bước 2, có một ống nghiệm xảy ra phản ứng thủy phân este.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án A

Este etyl axetat là chất lỏng, không tan trong nước hay các dung môi phân cực như dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH nên sau bước 1, chất lỏng trong cả 3 ống nghiệm đều phân thành hai lớp.

 phát biểu (d) sai, phát biểu (e) đúng.

Ở bước 2, xảy ra phản ứng thủy phân este ở hai ống nghiệm chứa axit và kiềm:

          CH3COCC2H5+H2O H2SO4,, t0CH3COOH + C2H5OH

         - CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH

Ở ống nghiệm còn lại, phản ứng este hóa không xảy ra  phát biểu (g) sai.

Kết thúc bước 3, như phân tích trên thì ống nghiệm chỉ có nước cất và etyl axetat thì chất lỏng vẫn phân hai lớp; ống nghiệm chứa axit H2SO4 do phản ứng xảy ra thuận nghịch, sau phản ứng vẫn còn este dư nên chất lỏng cũng phân lớp; chỉ có ống nghiệm chứa kiềm thu được muối CH3COONa nên thu được dung dịch đồng nhất  có 2 ống nghiệm chất lỏng phân lớp, 1 ống nghiệm đồng nhất.

 Các phát biểu (a), (b), (c) đều sai.

Theo đó, chỉ có duy nhất một phát biểu đúng.


Câu 26:

Cho hình vẽ:

Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 27:

Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 29:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 sạch:

Bình (1) đựng dung dịch NaCl, bình (2) đựng dung dịch H2SO4 đặc.

Cho các phát biểu sau:

(a) Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 và không cần đun nóng.

(b) Có thể đổi vị trí của bình (1) và bình (2) cho nhau.

(c) Bình (2) đóng vai trò giữ khí hơi H2O và khí HCl có lẫn trong khí clo.

(d) Bông tẩm dung dịch NaOH có vai trò ngăn cản khí clo thoát ra môi trường.

(e) Có thể thay dung dịch NaCl trong bình (1) bằng chất rắn NaCl.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án B

ó Giải thích sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo sạch trong phòng thí nghiệm:

- Phản ứng: MnO2+ 4HCl toMnCl2 + Cl2+2H2O

ó Vì dung dịch HCl dùng là đặc nên dễ bay hơi, tách ra khỏi dung dịch tạo khí HCl, H2O khi đun nóng cũng dễ bay hơi nên sản phẩm phản ứng ngoài khí Cl2 thu được còn có lẫn khí HCl và H2O.

ó Vì lẫn khí HCl và H2O nên để thu khí Cl2 sạch cần bố trí thêm 2 bình (1) và (2) để giữ lại chúng.

- Bình (1) dùng dung dịch NaCl nhằm giữ lại khí HCl, đồng thời cũng hạn chế khả năng tan của khí Cl2.

- Khí thoát ra bình (1) là Cl2 lẫn H2O nên bình (2) chứa H2SO4 đặc để giữ H2O lại.

® khí Cl2 thoát ra khỏi bình (2) được thu ở bình tam giác được nút bằng bông tẩm dung dịch NaOH.

Vì phản ứng: 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO nên tránh trường hợp khí Cl2 đầy bình thoát ra ngoài.

Xem xét các phát biểu:

þ (a) đúng. Với MnO2 thì cần đun nóng, còn với KMnO4 thì có thể đun hoặc không đun.

ý (b) sai. Vì nếu đổi thì lúc qua bình (1), khí Cl2 thoát ra có thể lẫn khí H2O ® không sạch nữa.

ý (c) sai. Vì bình (2) không giữ được khí HCl.

þ (d) đúng.

ý (e) sai. Vì chất rắn NaCl không giữ được khí HCl, bình (2) cũng không nên khí Cl2 thu không sạch.

® có tất cả 2 phát biểu đúng.


Bắt đầu thi ngay