Thứ năm, 23/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học 230 câu Lý thuyết Andehit, Xeton, Axit Cacboxylic có giải chi tiết

230 câu Lý thuyết Andehit, Xeton, Axit Cacboxylic có giải chi tiết

230 câu Lý thuyết Andehit, Xeton, Axit Cacboxylic có giải chi tiết (P2)

  • 7956 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được

Xem đáp án

Chọn đáp án C

andehit phản ứng hidro hóa thu được ancol bậc I:

 


Câu 2:

Axit acrylic (CH2=CHCOOH) không tham gia phản ứng với

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 3:

Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 4:

Axit nào sau đây là axit béo?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 5:

Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Đối với các nhóm chức khác nhau thì khả năng tạo liên kết hiđro thay đổi như sau:

-COOH > -OH > -COO- > -CHO > -CO-

+ Vì khả năng tạo liên kết hiđro tỉ lệ thuận với nhiệt độ sôi.

Cùng số nguyên tử cacbon thì tos của axit lớn nhất Chọn B


Câu 6:

Axit nào sau đây không phải là axit tạo ra chất béo?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

● Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.

● Axit béo là: – Axit monocacboxylic.

– Có số C chẵn (từ 12C 24C).

– Mạch C không phân nhánh.

A, C và D là axit béo tạo ra chất béo.

B là CH2=CH-COOH số C lẻ

không tạo ra chất béo chọn B.


Câu 7:

Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

● X, Z đều phản ứng với nước brom loại A và C (vì Z là xeton).

● Z + H2 không bị thay đổi nhóm chức loại D

(vì C2H5CHO Ni,t0H2 C2H5CH2OH anđehit ancol).

chọn B.


Câu 8:

Chất nào sau đây là axit propionic

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 9:

Số đồng phân anđehit (có vòng benzen) ứng với công thức C8H8O là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

k = (2 × 8 + 2 - 8)/2 = 5 không chứa πC=C. Các đồng phân thỏa mãn là:

C6H5CH2CHO và o,m,p-OHC-C6H4CH3 tổng cộng có 4 đồng phân chọn B.


Câu 10:

Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3OH, HCHO, HCOOH, NH3 và các tính chất được ghi trong bảng sau:

Chất

X

Y

Z

T

Nhiệt độ sôi (°C)

64,7

-19,0

100,8

-33,4

pH (dung dịch nồng độ 0,0011 M)

7,00

7,00

3,47

10,12

Nhận xét nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

CH3OH và HCHO trung tính pH = 7. HCOOH là axit pH < 7. NH3 là bazơ pH > 7

Z là HCOOH và T là NH3. Lại có do CH3OH có liên kết hidro nên nhiệt độ sôi cao hơn HCHO.

X là CH3OH và Y là HCHO chọn B.


Câu 11:

Cho sơ đồ chuyển hóa:

Triolein  +H2, Ni, toX +NaOH, toY+HClZ

Tên của Z

Xem đáp án

Chọn đáp án D

(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 Ni,t0 (C17H35COO)3C3H5 (X).

(C17H35COO)3C3H5 (X) + 3NaOH t0 3C17H35COONa (Y) + C3H5(OH)3.

C17H35COONa (Y) + HCl C17H35COOH (Z).

Z là axit stearic chọn D.


Câu 12:

Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, C17H33COOH. Số trieste được tạo ra tối đa là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Số trieste tối đa tạo bởi glixerol và n axit béo là: .

Áp dụng: n = 3 số trieste tối đa được tạo ra là  = 18 chọn B.


Câu 14:

Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Ta có dãy sắp xếp nhiệt độ sôi như sau:

Ete < Este < Anđehit/Xeton < Ancol < Phenol < Axit cacboxylic ( Cùng số C trong phân tử)

HCOOCH3 < CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH.


Câu 15:

Axit nào sau đây là axit béo?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Axit Stearic là axit béo, có công thức là C17H35COOH.

Chú ý: Axit béo là axit đơn chức, có mạch C không phân nhánh và số nguyên tử C chẵn (C12 C24).


Câu 16:

Axit axetic không tác dụng được với dung dịch nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Phenol là 1 axit yếu không tác dụng với axit axetic


Câu 17:

Chất không phải axit béo là?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Nhận thấy axit panmitic, axit stearic và axit oleic là các axit béo. Ngoài ra còn có axit linoleic..


Câu 18:

Chất X có M = 60 phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3. X là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Để phản ứng được với Na, NaOH và đặc biệt là NaHCO3 X phải là 1 axit.

Loại B và D. Xét A và C thấy loại đáp án A vì MHCOOH = 46 Loại A


Câu 20:

Axit panmitic có công thức là

Xem đáp án

Đáp án C

Một số axit béo thường gặp đó là:

● C17H35COOH : Axit Stearic || ● C17H33COOH : Axit Olein

● C17H31COOH : Axit Linoleic || ● C15H31COOH : Axit Panmitic


Câu 22:

Cách bảo quản thịt, cá bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?

Xem đáp án

Đáp án D

Fomon độc loại A và B.

Phân đạm là 1 loại phân bón loại C


Câu 23:

Axit ađipic có công thức là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 24:

Cho các phát biểu sau

(1) Hiđrocacbon không no làm mất màu dung dịch brom.

(2) Axit fomic có tính axit lớn hơn axit axetic.

(3) Ancol benzylic thuộc loại ancol thơm.

(4) Phenol và ancol benzylic đều phản ứng với Na.

(5) Axit fomic và este của nó đều tham gia phản ứng tráng gương.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án D

(1) Đúng vì chứa πC=C

(2) Đúng vì gốc metyl đẩy electron làm giảm tính axit của CH3COOH.

(3) Đúng vì chứa OH liên kêt với Cno thuộc mạch nhánh của vòng benzen. 

(4) Đúng vì đều chứa H linh động ở nhóm OH.

(5) Đúng vì đều có dạng OHC-O-? chứa nhóm chức CHO tráng gương được.

|| cả 5 ý đều đúng


Câu 25:

Dung dịch nào sau đây có pH < 7?

Xem đáp án

Đáp án D

Xét các đáp án:

– A: có pH = 7. 

– B và C: có pH > 7.

– D: có pH < 7.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương