230 câu Lý thuyết Andehit, Xeton, Axit Cacboxylic có giải chi tiết (P3)
-
9028 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Cho các chất sau: CH3CH2CHO (1) ; CH2=CHCHO (2) ; CH3COOCH3 (3); CH≡CCHO (4) ; CH2=CHCH2OH (5).
Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là
Đáp án A
Hiđro hóa ta có:
(1)CH3CH2CHO + H2→CH3CH2CH2OH
(2)CH2=CHCHO + 2H2→CH3CH2CH2OH
(3) CH3COOCH3 không tác dụng với H2.
(4) CH≡CCHO + 3H2 → CH3CH2CH2OH
(5) CH2=CHCH2OH + H2 → CH3CH2CH2OH
+ Vậy (1) (2) (4) và (5) khi hiđro hóa cho cùng 1 sản phẩm
Câu 8:
Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với một số thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất |
X |
Y |
Z |
T |
Dung dịch nước brom |
|
Dung dịch mất màu |
Kết tủa trắng |
Dung dịch mất màu |
Kim loại Na |
Có khí thoát ra |
|
Có khí thoát ra |
Có khí thoát ra |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án A
Vì Y làm mất màu nước brom ⇒ Loại C.
Z có tạo kết tủa với nước brom ⇒ Loại B và D
Câu 10:
Fomalin (còn gọi là fomon) được dùng để ngâm xác động, thực vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng... Fomalin là dung dịch của chất hữu cơ nào sau đây?
Đáp án A
Câu 11:
Cho dãy các chất: CH≡C-CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH-CH2-OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là:
Đáp án D
Các chất đó là:
Câu 13:
Cho các chất : vinyl axetilen , axit fomic , butanal , propin , fructozo. Số chất có phản ứng tráng bạc là :
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Các chất thỏa mãn : axit fomic ; butanal ; fructozo
Câu 14:
Dung dịch axit fomic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng với :
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Zn + 2HCOOH (HCOO)2Zn + H2
(H+ H0)
Chú ý : Br2 không phản ứng với – CHO trong môi trường CCl4 nhưng có phản ứng với – CHO trong nước.
Câu 15:
Cho các phát biểu:
(a) Tất cả các anđehit đều có cả tính oxi hóa và tính khử.
(b) Tất cả các axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Tất cả các phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2.
Tổng số phát biểu đúng là?
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
(a). Đúng, có thể nhớ tới tính chất tráng Ag và cộng H2.
(b). Sai ví dụ HCOOH có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(c). Sai ví dụ HCOOCH=CH2, HCOOC6H5…không có thuận nghịch.
(d). Sai các ancol này phải có nhóm OH kề nhau.
Câu 16:
Khi tiến hành trùng ngưng giữa fomanđehit với lượng dư phenol có chất xúc tác axit, người ta thu được nhựa
Đáp án A
Định hướng tư duy giải:
Trong phần polime thì đây là các phản ứng điều chế polime phức tạp nhất, có mối liên hệ như sau:
HCHO + Phenol (dư) Nhựa novolac
HCHO(dư) + Phenol RezolRezit
Câu 18:
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O2, phản ứng được với Na và dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH. Hiđro hóa hoàn toàn X được chất Y có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Công thức của X là
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
X phản ứng với Na nhưng không phản ứng với NaOH => Có nhóm OH
X phản ứng với AgNO3/NH3 => Có nhóm CHO ( Vì X có 1 pi nên không có CH≡C-)
Hidro hóa X được chát hòa tan Cu(OH)2 => Có nhóm OH và CHO kề nhau
Câu 19:
Cho các phản ứng:
2CH3COOH + Ca(OH)2 (CH3COO)2Ca + 2H2O (1)
2CH3COOH + Ca (CH3COO)2Ca + H2 (2)
(CH3COO)2Ca + H2SO4 2CH3COOH + CaSO4 (3)
(CH3COO)2Ca + Na2CO3 2CH3COONa + CaCO3 (4)
Người ta dùng phản ứng nào để tách lấy axit axetic từ hỗn hợp gồm axit axetic và ancol etylic?
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Để tách axit khỏi ancol thì phải chuyển axit thành dạng muối rồi đem bay hơi ancol sẽ còn lại muối
Câu 23:
Cho sơ đồ phản ứng:
(X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng).
Chất T trong sơ đồ trên là
Đáp án C