230 câu Lý thuyết Andehit, Xeton, Axit Cacboxylic có giải chi tiết (P7)
-
9025 lượt thi
-
24 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X + O2 axit cacboxylic Y1
(2) X + H2 ancol Y2
(3) Y1 + Y2 Y3 + H2O
Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là:
X + O2 axit cacboxylic Y1
X + H2 ancol Y2
=>Y1, Y2 và X có cùng số C
Y3 là este của Y1 và Y2, mà Y3 có 6C Y1,Y2 và X đều có 3C
Y3 có công thức C6H10O2 là este không no có 1 liên kết C=C
=>Y1 là CH2=CH-COOH, Y2 là CH3-CH2-CH2-OH
=> X là CH2=CH-CHO (anđehit acrylic)
Chọn A.
Câu 2:
Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ X Y CH3COOH.
Hai chất X và Y lần lượt là:
C6H12O6 2C2H5OH (X) + 2CO2
C2H5OH + CuO CH3CHO (Y)+ Cu + H2O
CH3CHO + ½ O2CH3COOH
Chọn B.
Câu 3:
Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
Cu, NaCl, HCl không phản ứng với CH3COOH nên loại A, B và D Chọn C.
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
CH3COOH + Na CH3COONa + ½ H2
2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O.
Câu 4:
Sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit của các chất: HCOOH (1), CH3COOH (2), phenol C6H5OH (3) lần lượt là
Tính axit của C6H5OH < CH3COOH < HCOOH Chọn A
Câu 5:
Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 X CH3COOH.
Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây?
Đáp án C
Câu 6:
Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
Các chất tham gia phản ứng tráng gương có chứa gốc -CHO hoặc HCOO-
Có 3 chất là: HCHO, HCOOH và HCOOCH3
Chọn D.
Câu 7:
Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO. Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là:
Các chất tham gia phản ứng tráng gương gồm HCHO, HCOOH, CH3CHO
Chọn A.
Câu 9:
Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X + O2 axit cacboxylic Y1
(2) X + H2 ancol Y2
(3) Y1 + Y2 Y3 + H2O
Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là:
X + O2 axit cacboxylic Y1
X + H2 ancol Y2
=>Y1, Y2 và X có cùng số C
Y3 là este của Y1 và Y2, mà Y3 có 6C Y1,Y2 và X đều có 3C
Y3 có công thức C6H10O2 là este không no có 1 liên kết C=C
=>Y1 là CH2=CH-COOH, Y2 là CH3-CH2-CH2-OH
=> X là CH2=CH-CHO (anđehit acrylic)
Chọn A.
Câu 10:
Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic?
2CH3COOH + Zn (CH3COO)2Zn + H2
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
Chọn A vì Cu đứng sau H nên không phản ứng.
Câu 11:
Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được
CH3CHO + H2 CH3CH2OH
Chọn B
Câu 12:
Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
Các chất tham gia phản ứng tráng gương có chứa gốc -CHO hoặc HCOO-
Có 3 chất là: HCHO, HCOOH và HCOOCH3
Chọn D
Câu 13:
Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hòa tan được CaCO3.
Công thức của X, Y lần lượt là:
C2H4O2 tác dụng được với Na và tráng bạc HO-CH2-CHO
C2H4O2 tác dụng với Na và hòa tan được CaCO3 Axit CH3COOH
Chọn A.
Câu 14:
Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag kết tủA. Khi X tác dụng với hiđro tạo thành Y. Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch không nhánh. Tên của X là:
X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag kết tủa X có nhóm –CHO.
Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch không nhánh Y là ancol no, đơn chức, mạch hở có mạch không nhánh.
CTCT của X phải là CH3-CH2-CH2-CHO
Chọn A.
Câu 15:
Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic?
2CH3COOH + Zn (CH3COO)2Zn + H2
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
Chọn A vì Cu đứng sau H nên không phản ứng.
Câu 16:
Dung dịch axit acrylic (CH2=CH-COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?
2CH2=CH-COOH + Na2CO3 2CH2=CH-COONa + CO2 + H2O
CH2=CH-COOH + NaOH CH2=CH-COONa + ½ H2
CH2=CH-COOH + -CHBr-COOH
Chọn C.
Câu 18:
Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:
CH3COOC2H5, CH3COOH không điều chế trực tiếp ra CH3CHO bằng một phản ứng nên loại A, B và D
Chọn C.
Câu 19:
Trong phân tử axit cacboxylic X có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Tên gọi của X là:
Do nCO2 = nH2O Axit X no, đơn chức, mạch hở.
Mà số C = số nhóm chức X chỉ có 1C HCOOH (axit fomic) Chọn D.
Câu 20:
Hợp chất X có công thức phân tử C3H6O tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3. Công thức cấu tạo của X là:
X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 X có nhóm
–CHO Loại A, B.
X có CTPT C3H6O Chọn D.
Câu 21:
Chất nào dưới đây tác dụng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO3?
Chọn D.
C6H5-COOH + Na C6H5-COONa + ½ H2
C6H5-COOH + NaOH C6H5-COONa + H2O
C6H5-COOH + NaHCO3 C6H5-COONa + CO2 + H2O.
Câu 22:
Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
Cu, NaCl, HCl không phản ứng với CH3COOH nên loại A, B và D Chọn C.
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
CH3COOH + Na CH3COONa + ½ H2
2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O.
Câu 23:
Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước brom?
CH2=CHCOOH + NaOH CH2=CHCOONa + H2O
CH2=CHCOOH + Br2 CH2Br – CHBr – COOH
Chọn C.
Câu 24:
Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic?
CH2=CH2 + ½ O2 CH3CHO Loại B
CH3-COOCH=CH2 + NaOH CH3COONa + CH3CHO Loại C
CH3-CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O Loại D
Chọn A