230 câu Lý thuyết Đại cương Hóa học Hữu cơ có giải chi tiết (P6)
-
5890 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Số lượng đồng phân đơn chức ứng với công thức C5H10O2 là
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
+ Ứng với công thức C4H9COOH có 4 đồng phân.
+ Ứng với công thức HCOOC4H9 có 4 đồng phân.
+ Ứng với công thức CH3COOC3H7 có 2 đồng phân.
+ Ứng với công thức C2H5COOC2H5 có 1 đồng phân.
+ Ứng với công thức C3H7COOCH3 có 2 đồng phân.
Câu 2:
Hợp chất X có công thức phân tử C10H10O4, có chứa vòng benzen. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) X + 3NaOH Y + H2O + T + Z (b) Y + HCl Y1 + NaCl
(c) C2H5OH + O2 Y1 + H2O. (d) T + HCl T1 + NaCl
(e) T1 + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3.
Khối lượng phân tử của Z bằng (đvC)
Đáp án A
Hướng dẫn trả lời
Từ (d) và (e) → T là HCOONa
Từ (b) và (c) Y1 là CH3COOH →Y là CH3COONa.
Vậy X có dạng HOOC-C6H4-CH2-OOCCH3
→Z là NaO-C6H4-CH2-OH → MZ = 146
Câu 3:
Cho các phản ứng sau:
X + 3NaOH C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O (1)
Y + 2NaOH T + 2Na2CO3 (2)
2CH3CHO + O2 2G (3) G + NaOH Z + H2O (4)
Z + NaOH T + Na2CO3 (5)
Công thức phân tử của X là
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Từ (3) → G là CH3COOH → Z là CH3COONa → T là CH4 → Y là NaOOC-CH2-COONa
→ X là C2H3-OOC-CH2-COO-C6H5 →C11H10O4
Câu 4:
Cho dãy các chất: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là
Đáp án D
Các chất phản ứng là
Câu 7:
Cho dung dịch các chất : CH3COOH ; C3H5(OH)3 ; Ala-Gly-Ala , C12H22O11(saccarozo) , CH3CHO ; HOCH2CH2CH2OH ; C2H3COOH. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là :
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Các chất thoả mãn : CH3COOH ; C3H5(OH)3 ; Ala-Gly-Gly ; C12H22O11 ; C2H3COOH
Câu 8:
Cho dãy các chất: etilen, stiren, phenol, axit acrylic, etyl axetat, alanin, glucozơ, fructozơ, axit oleic, tripanmitic. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là
Đáp án D
Các chất đó là: etilen, stiren, phenol, axit acrylic, glucozơ, axit oleic
Câu 9:
Cho các đồng phân mạch hở có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với NaOH, Na, AgNO3/NH3 thì số phản ứng hóa học xảy ra là
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
C2H4O2 có các đồng phân : CH3COOH ; HCOOCH3 ; HO-CH2-CH=O
CH3COOH : NaOH ; Na
HCOOCH3 : NaOH ; AgNO3/NH3
HO-CH2-CH=O : Na ; AgNO3/NH3
Câu 10:
Cho các chất sau: Fructozơ, Glucozơ, Etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là
Đáp án B
Câu 11:
Cho các phát biểu sau:
(1). Chất béo là trieste của glyxerol với axit béo.
(2). Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(3). Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(4). Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(5). Trong phân tử nilon-6 có chứa liên kết peptit.
(6). Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(7). Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
Câu 12:
Cho các chất: etyl fomat, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, glyxin. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là
Đáp án D
Câu 13:
Cho các phát biểu sau:
(1). Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
(2). Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng (xúc tác Ni, t0), thu được chất béo rắn.
(3). Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(4). Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ.
(5). Ở điều kiện thường, etyl amin là chất khí, tan nhiều trong nước.
(6). Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
(7). Dùng nước để dập tắt các đám cháy magiê.
(8). Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu da cam.
(9). Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và CrCl3, xảy ra ăn mòn điện hóa.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
Câu 15:
Cho hợp chất mạch hở X có công thức C2H4O2. Nếu cho X tác dụng lần lượt với các chất hoặc dung dịch gồm: K, KOH, KHCO3, nước Br2, CH3OH thì có thể xảy ra tổng cộng bao nhiêu phản ứng?
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Với CH3COOH có: K, KOH, KHCO3 và CH3OH phản ứng.
Với HCOOCH3 có: KOH và nước Br2.
Với HO-CH2-CHO có K, CH3OH (este hóa)và nước Br2
Câu 16:
Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit.
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
+ Ancol bậc 1 khi tác dụng với CuO sẽ cho ra andehit.
Vậy các chất thỏa mãn là :
Câu 17:
Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđrôxit. Số cặp chất tác dụng với nhau là:
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Số cặp chất tác dụng với nhau là:
phenol với NaOH, etanol với axit axetic
axit axetic với natri phenolat ,axit axetic với NaOH
Câu 18:
Cho các phát biểu sau:
(1) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ.
(2) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau.
(3) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(4) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
(5) Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc.
(6) Phản ứng có este tham gia không thể là phản ứng oxi hóa khử.
(7) Các este thường có mùi thơm dễ chịu.
(8) Tất cả các este đều là chất lỏng nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước.
(9) Tât cả các este được điều chế bằng cách cho axit hữu cơ và ancol tương ứng tác dụng trong H2SO4 (đun nóng).
(10) Bậc của amin là bậc của cacbon có gắn với nguyên tử N.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
(1) Đúng vì glucozơ tác dụng còn fructozơ thì không tác với dung dịch Br2.
(2) Đúng theo SGK lớp 12.
(3) Sai chủ yếu dạng mạch vòng.
(4) Sai thu được glucozơ và fructozơ .
(5) Sai saccarozơ không có phản ứng tráng bạc.
(6) Sai có thể là phản ứng oxi hóa khử trong phản ứng cháy.
(7) Đúng theo SGK lớp 12.
(8) Sai có este ở thể rắn như chất béo.
(9) Sai ví dụ như CH3COOCH=CH2 không điều chế từ axit và ancol.
(10) Sai đây là bậc của ancol còn bậc của amin là số nguyên tử H bị thay bởi gốc hidrocacbon trong phân tử NH3.
Câu 19:
Cho các phát biểu sau :
(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.
Số phát biểu đúng là :
Đáp án B
Câu 20:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Các phản ứng oxi hóa khử là: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8.
Câu 21:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Các phản ứng oxi hóa khử là: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8.
Câu 22:
Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H8O, phản ứng được với Na là
Đáp án C