Thứ bảy, 11/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học 240 Câu hỏi trắc nghiệm Hóa hữu cơ ôn thi Đại học có lời giải

240 Câu hỏi trắc nghiệm Hóa hữu cơ ôn thi Đại học có lời giải

240 Câu hỏi trắc nghiệm Hóa hữu cơ ôn thi Đại học có lời giải (P1)

  • 2735 lượt thi

  • 41 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Cho các phát biểu sau:

(a) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng.

(b) Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước.

(c) Saccarozơ thuộc loại monosaccarit.

(d) Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước.

(e) Metylamin có lực bazơ lớn hơn lực bazơ của etylamin.

(g) Gly-Ala và Gly-Ala-Gly đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím.

Số phát biểu đúng

Xem đáp án

Đáp án A

(a) S. Tinh bột không bị thủy phân trong môi trường kiềm

(b) Đ

(c) S. Saccarozo là đisaccarit

(d) S. Etyl axetat tan ít trong nước do không tạo được liên kết H với nước

(e) S. Do C2H5- là gốc đẩy e mạnh hơn CH3- nên làm cho mật độ e trên N cao hơn, tính bazo mạnh hơn

(g) S. Các peptit có từ 2 liên kết pepetit trở lên mới có phản ứng màu biure.


Câu 5:

Hỗn hợp X gồm C4H8, C6H12, CH3OH, C3H7OH, C3H7COOH và CH3COOC2H5. Đốt cháy hoàn toàn 14,6 gam X cần dùng vừa đủ x mol O2, thu được y mol CO2 và 0,9 mol H2O. Mặt khác, để tác dụng với 14,6 gam X trên cần dùng vừa đủ với 25 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Tỉ lệ x : y là

Xem đáp án

Đáp án C

nO (ancol) = n ancol = nH2O – nCO2 = 0,9 – y

nO (axit) = 2nCOOH = 2nOH- = 2.0,025 = 0,05 mol

=> nO(X) = 0,9 – y + 0,05 = 0,95 – y

BTKL: 14,6 + 32x = 44y + 18.0,9 (1)

BTNT O: 0,95 – y + 2x = 2y + 0,9 (2)

Giải (1) và (2) => x = 0,875; y = 0,6

=> x : y = 0,875:0,6 = 35:24


Câu 6:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm sau

 

Khí X trong thí nghiệm trên là khí

Xem đáp án

Đáp án D

Làm dung dịch phenolphtalein đổi màu hồng.

Khí X khi hòa tan vào nước có thể điện li ra OH.

Mà NH3 + H2O → NH4+ + OH


Câu 7:

Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, phenylamino clorua, poli(vinyl axetat), glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là

Xem đáp án

Đáp án D

Số chất có khả năng tác dụng với NaOH đun nóng là:

Isoamyl axetat, phenylamino clorua, poli(vinyl axetat), Gly-Val và triolein


Câu 9:

Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (CH5O2N) và chất Z (C2H8O2N2). Đun nóng 16,08 gam X với 200 ml dung dịch NaOH 1M thì phản ứng vừa đủ, thu được khí T duy nhất có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh. Nếu lấy 16,08 gam X tác dụng với HCl loãng, dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối hữu cơ. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Với CTPT của Y X có CTCT là HCOONH4  Khí T duy nhất là NH3.

Z cũng phải sinh ra khí NH3  Z có CTCT là H2N–CH2–COONH4.

Đặt nHCOONH4 = a và nH2N–CH2–COONH4 = b ta có hệ:

63a + 92b = 16,08 (1) || a + b = 0,2 (2) || Giải hệ a = 0,08 và b = 0,12 mol.

X phản ứng với HCl thu được muối là ClH3N–CH2–COONH4 với số mol là 0,12 mol.

mMuối = 0,12×(92+36,5) = 15,42 gam


Câu 11:

Cho hỗn hợp X gồm: C2H5OH, HCHO, CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOC2H3, CH2(OH)CH(OH)CHO, CH2(OH)CH2COOH. Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam X thì cần 12,04 lít O2 (đktc), thu được COvà 9 gam nước. Phần trăm theo khối lượng của CH3COOC2H3 trong X là

Xem đáp án

Đáp án B

Nhận thấy hỗn hợp X gồm C2H6O,CH2O, C2H4O2, C4O6O2, C3H6O3

Nhận thấy C3H6O3 = CH2O + C2H4O2

Coi hỗn hợp X gồm C2H6O : a mol ,CH2O ; b mol , C2H4O2 : c mol, C4O6O2 : d mol

Bảo toàn khối lượng → mCO2 = 13,8 + 0,5375. 32 - 9 = 22 g → nCO2 = 0,5 mol

Vì nH2O = nCO2 = 0,5 mol → a = d || Có nCO2 = 2a + b + 2c + 4d = 0,5

Bảo toàn nguyên tố O → a + b + 2c + 2d = ( 0,5.2 + 0,5 - 0,5375.2 ) = 0,425 

Trừ 2 vế tương ứng của pt → a + 2d = 0,075 || Giải hệ → a = 0,025 và d= 0,025

%mC4H6O20,  . 100% = 15,58%


Câu 13:

Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, etylamin, Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng với dung dịch NaOH khi đun nóng là:

Xem đáp án

Đáp án B

Số chất phản ứng với NaOH gồm: etyl axetat, tripanmitin và Gly-Ala  Chọn B


Câu 16:

Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

X và Z đều có phản ứng tráng gương Loại B.

Z hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam Loại C.

T tạo kết tủa trắng với dd Br2  Loại D.


Câu 18:

Hỗn hợp X gồm axit axetic, metyl propionat, etyl fomat (trong đó số mol axit axetic bằng số mol etyl fomat). Cho 15,0 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,20 mol NaOH. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là:

Xem đáp án

Đáp án D

Vì nCH3COOH = nHCOOC2H5  Gộp CH4COOC2H6  C0,x5H2COOCH3.

nCH3OH tạo thành = nNaOH = 0,2 mol.

+ Bảo toàn khối lượng ta có: mMuối = 15 + 0,2×40 – 0,2×32 = 16,6 gam


Câu 19:

Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). Chất X là muối của axit hữu cơ đa chức, chất Y là muối của axit vô cơ. Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,04 mol hỗn hợp hai khí (có tỉ lệ mol 1:3) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị lớn nhất của m là

Xem đáp án

Đáp án A

từ giả thiết ứng với mỗi chất X, Y có 2 cấu tạo thỏa mãn:

gọi nX = x mol; nY = y mol 138x + 124y = mE = 2,62 gam.

dù là TH nào thì luôn có 2x + 2y = ∑nkhí = 0,04 mol giải: x = 0,01; y = 0,01 mol.

hai khí tổng 0,04 mol, tỉ lệ 1 : 3 1 khí có 0,01 mol và 1 khí có 0,03 mol.

Có 2 dặp X, Y thỏa mãn là: 

● 0,01 mol H4NOOC–COONH3CH3 và 0,01 mol (CH3NH3)2CO3.

mMuối gồm 0,01 mol (COONa)2 và 0,01 mol Na2CO3  m = 2,4 gam.

● 0,01 mol CH2(COONH4)2 và 0,01 mol H4N–CO3–NH3C2H5.

mMuối gồm 0,01 mol CH2(COONa)2 và 0,01 mol Na2CO3  m = 2,54 gam.

Giá trị lớn nhất của m = 2,54 gam


Câu 20:

Cho dung dịch các chất sau:

 

. Những dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 21:

Phát biểu không đúng là:

Xem đáp án

Đáp án B

2 nhóm CO - NH thì gọi là tripeptit


Câu 23:

Thủy phân hoàn toàn 20,3g chất hữu cơ có CTPT là C9H17O4N bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 1 chất hữu cơ X và m gam ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam Y thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O. Công thức phân tử của X là:

Xem đáp án

Đáp án C

 


Câu 25:

Phát biểu không đúng là?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

các phát biểu A, C, D đều đúng theo định nghĩa.

B sai vì phân tử đipeptit chỉ có 1 liên kết peptit chỉ chứa 1 nhóm CO-NH mà thôi.


Câu 26:

Cho các tính chất sau:

(1) chất lỏng hoặc chất rắn;

(2) tác dụng với dung dịch Br2

(3) nhẹ hơn nước       

(4) không tan trong nước

(5) tan trong xăng

(6) phản ứng thủy phân

(7) tác dụng với kim loại kiềm

(8) cộng H2 vào gốc rượu

Những tính chất không đúng cho lipit là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Nhận xét: lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, … nói chung lipit thuộc loại phức tạp, chúng ta không học kĩ ở THPT

→ việc đề ra xuất hiện Câu 26y là hơi khó hiểu? đúng hơn nên hỏi về CHẤT BÉO!

Tham khảo kiến thức SGK các tính chất không đúng cho lipit gồm ý:

(2): do TH chất béo no thì không thể phản ứng được với Br2

(7): chức COO este không phản ứng được với KIM LOẠI KIỀM

(các bạn đừng nhầm và sai sang dung dịch kiềm nhé!)

(8): gốc rượu ở đây là glixerol, sẵn no nên không + H2 được

Theo đó, chọn đáp án D.


Câu 27:

Có mấy hợp chất có công thức phân tử C3H9O2N có chung tính chất là vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH

Xem đáp án

Chọn đáp án A

để thỏa mãn C3 mà có 9H hợp chất là muối amoni của axit cacboxylic.

thỏa mãn gồm: C2H5COONH4; CH3COONH3CH3;

HCOONH3CH2CH3 và HCOONH2(CH3)2. Chọn đáp án A.


Câu 28:

Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 82). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch NaHCO3 sinh ra khí CO2. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Có phản ứng tráng bạc thì có 2 trường hợp: HCOO…. hoặc …CHO.

Phản ứng với NaHCO3 sinh khí CO2 chỉ có …COOH.

Dễ thấy 2 chất đầu tiên thỏa là HCOOH và OHC-COOH.

Đối với OHC-COOH thì không thể gắn thêm C để tạo chất mới vì khi đó M > 82.

X là HCOOH và Y là OHC-COOH d­Y/X = 74 ÷ 46 = 1,61.


Câu 29:

Thủy phân hoàn toàn 20,3 gam chất hữu cơ có CTPT là C9H17O4N bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được một chất hữu cơ X và m gam ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam Y thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Công thức phân tử của X là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

nCO2 = 0,4 mol < nH2O = 0,6 mol Y là ancol no, mạch hở.

và nY = nH2O – nCO2 = 0,6 – 0,4 = 0,2 mol CY 0,4 ÷ 0,2 = 2.

Lại có 20,3 gam chất hữu cơ có CTPT là C9H17O4N 0,1 mol = ½nancol Y

Y là ancol đơn chức và hợp chất hữu cơ chứa 2 nhóm chức este.!

ancol C2 Y là C2H5OH → cấu tạo hợp chất hữu cơ là H2NC3H5(COOC2H5)2.

muối X là H2NC3H5(COONa)2 CTPT C5H7O4NNa2.


Câu 30:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Xem xét các phát biểu:

A. Trong sữa bò có chứa các phân tử protein + trong quả chanh có chứa 1 lượng lớn axit xitric

khi vắt chanh vào sữa, axit xitric đã làm cho pH trong sữa giảm, do protein dễ biến tính khi pH thay đổi nên sẽ bị kết tủa gây hiện tượng sữa bị đông tụ

B. đúng.!

D. phân tử amino axit chứa cả nhóm cacboxylic COOH và nhóm amino NH2

có tính lưỡng tính (phân li được cả H+; cả OH).

C. đipeptit Gly-Ala không có phản ứng màu biure C sai → chọn đáp án C.


Câu 31:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Xem xét các phát biểu:

B. Thủy phân vinyl axetat: CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO

sản phẩm thu được là muối và anđehit, không có ancol → phát biểu B sai.!

C. dùng làm mì chính là muối mononatri gluconat ≠ axit glutamic → C sai.!

D. tripanmitin là chất béo no → là chất rắn ở điều kiện thường → D sai.!

benzylamin C6H5CH2NH2 ≠ phenylamin C6H5NH2;

dung dịch benzylamin làm quỳ tím chuyển màu xanh → phát biểu A đúng.!


Câu 32:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Xem xét các phát biểu:

phát biểu A đúng.

• tetrapeptit Lys-Glu-Ala-Val: Lys có 2 nhóm NH2; Glu, Ala và Val đều có 1 nhóm NH2

tổng nguyên tử N có trong tetrapeptit là 5 → phát biểu B đúng.

• Trong y học, glucozơ dùng để làm dung dịch truyền tĩnh mạch do glucozơ là đường đơn cơ thể có thể hấp thụ trực tiếp nên có thể truyền thẳng vào tĩnh mạch.! C đúng.

• mantozơ bị thủy phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim, không phải trong môi trường kiềm → phát biểu D sai → chọn đáp án D.


Câu 34:

Cho các phát biểu sau:

(a) Thuốc thử cần dùng để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ là nước brom.

(b) Glucozơ còn được gọi là đường nho

(c) Xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo

(d) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước

(e) Mantozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Xem xét các phát biểu:

(a). chỉ glucozơ phản ứng làm mất màu nước brom, fructozơ không phản ứng:

(b). glucozơ: đường nho; saccarozơ: đường mía; mantozơ: đường mạch nha;…

(c). Xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất tơ axetat → là loại tơ nhân tạo.

(d). fructozơ dễ tan trong nước → phát biểu này sai.!

(e). mantozơ và saccarozơ có cùng CTPT C12H22O11 chúng là đồng phân của nhau.

Theo đó, có 4 phát biểu đúng → chọn đáp án A.


Câu 35:

Cho dãy chất sau: butađien, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và stiren. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

các chất phản ứng với Br2/H2O → làm mất màu gồm:

• các chất có nối đôi C=C: -CH=CH- + Br2 → -CHBr-CHBr- gồm các chất: butađien (CH2=CH-CH=CH2); axit metacrylic (CH2=C(CH3)-COOH); stiren (C6H5CH=CH2).

• nối đôi C=O trong chức –CHO: RCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr; chỉ có chất anđehit axetic (CH3CHO).

• TH anilin: C6H5NH2 tạo kết tủa khi phản ứng với Br2/H2O:

Tổng có 5 chất thỏa mãn yêu cầu → chọn đáp án D.


Câu 40:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương