264 Bài tập Dẫn xuất halogen, Ancol, Phenol cơ bản, nâng cao có lời giải (P1)
-
6998 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
X là ancol mạch hở, có phân tử khối 60 đvC. Số lượng chất thỏa mãn với X là
Đáp án B
Câu 2:
Hỗn hợp gồm C3H6(OH)2, CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3. Cho 11,36 gam X tác dụng với Na dư thu được 3,584 lít H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,36 gam X thu được V lít CO2 (đktc) và 10,8 gam nước. Phần trăm khối lượng C3H6(OH)2 trong X là
Đáp án A
Câu 3:
Cho 36,1 gam hợp chất hữu cơ X (có công thức hóa học C6H9O4Cl) tác dụng với dung dịch NaOH dư khi đun nóng nhẹ sau phản ứng hoàn toàn thu được các sản phẩm gồm: 0,4 mol muối Y; 0,2 mol C2H5OH và x mol NaCl. Số nhóm –CH2– trong một phân tử X bằng
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
CTCT của X là: ClCH2COO-CH2COOC2H5
Câu 8:
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol C2H5OH; 0,15 mol C6H5OH tác dụng hoàn toàn với 0,3 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là:
Đáp án C
Câu 9:
Cho các phát biểu sau về ancol :
(1). Tất cả các ancol no, đơn chức, bậc một đều có thể tách nước cho anken.
(2). Ancol là HCHC có nhóm chức – OH trong phân tử.
(3). Tất cả các ancol đều có khả năng tác dụng với Na.
(4). Tất cả các ancol đều có số nguyên tử H trong phân tử lớn hơn 3.
(5). CH3OH, C2H5OH, C3H7OH tan vô hạn trong nước.
Số phát biểu đúng là :
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
(1). Sai vì CH3OH không thể cho anken.
(2). Sai ví dụ như phenol C6H5OH không gọi là ancol.
(3). Đúng. Theo tính chất của ancol.
(4). Đúng vì nhóm OH không thể đính vào C có liên kết không bền.
(5). Đúng theo SGK lớp 11
Câu 10:
Cho các phát biểu sau:
(1). Phenol tan vô hạn trong nước ở 660C.
(2). Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic.
(3). Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol.
(4). Phenol tan tốt trong etanol.
(5). Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.
(6). Phenol được dùng để điều chế dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc nổ …
Có bao nhiêu phát biểu đúng ?
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
(1). Đúng theo SGK lớp 11.
(2). Đúng vì phenol tác dụng được với NaOH còn ancol thì không.
(3). Sai vì phenol có phản ứng với nước Br2 còn benzen thì không.
(4). Đúng theo SGK lớp 11.
(5). Sai vì lực axit của phenol rất yếu.
(6). Đúng theo SGK lớp 11.
Câu 12:
Cho dãy các chất : etilen ; axetandehit ; triolein ; etyl axetat ; glucozo ; etylamin. Số chất trong dãy có thể dùng để điều chế trực tiếp ra etanol là :
Đáp án C
Định hướng tư duy giải:
Các chất : etilen(C2H4) ; axetandehit (CH3CHO) ; glucozo (C6H12O6) ; etyl axetat (CH3COOC2H5) ; etyl amin (C2H5NH2)
Câu 14:
Cho các ancol sau : CH3CH2CH2OH (1) ; CH3CH(OH)CH3 (2) ; CH3CH2CH(OH)CH2CH3 (3) và CH3CH(OH)C(CH3)3. Dãy gồm các ancol tách nước chỉ tạo 1 olefin duy nhất là
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
(3) tách nước sẽ tạo ra CH3CH=CHCH2CH3 có đồng phân cis - trans
Câu 15:
Chất nào sau đây thuộc loại ancol bậc một ?
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Bậc của ancol = bậc của C mà gốc OH gắn vào
Câu 16:
Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
Đáp án B
Câu 21:
Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
Đáp án B
Câu 23:
Mentol là hợp chất hữu cơ có nhiều trong tinh dầu bạc hà. Được dùng trong công nghiệp làm kẹo, thuốc đánh răng, chế thuốc…có CTCT như hình vẽ bên cạnh. CTPT của mentol là:
Đáp án A
Câu 24:
Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần là:
Đáp án C
Câu 25:
Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là
Đáp án C
Câu 29:
Cho các hợp chất sau :
(a) HOCH2-CH2OH
(b) HOCH2-CH2-CH2OH
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH
(d) CH3-CH(OH)-CH2OH
(e) CH3-CH2OH
(f) CH3-O-CH2CH3
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
Đáp án C
Câu 32:
Cho 1 mol chất X (C7H6O3, chứa vòng benzen) tác dụng tối đa với 3 mol NaOH trong dung dịch, thu được 1 mol muối Y; 1 mol muối Z (MY < MZ) và 2 mol H2O. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của Z là
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
X có dạng HO-C6H4-OOCH có 3 đồng phần theo vị trí nhóm OH (m,o,p)
Câu 35:
Cho 29,5 gam amin X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 47,75 gam muối có dạng RNH3Cl (R là gốc hidrocacbon). Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của X là
Với amin bậc nhất: C3H7NH2 có 2 đồng phân.
Với amin bậc hai và bậc ba chúng ta không xét vì muối có dạng RNH3Cl
Câu 37:
X là hợp chất hữu cơ đơn chức, là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C8H8O2. X tác dụng với với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1:1. Số đồng phân cấu tạo của X là
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
+ Với axit đơn chức: HOOC-C6H4-CH3 (Có 3 đồng phân) và C6H5CH2COOH (có một đồng phân)
+ Với este có: HCOOCH2C6H5 và C6H5COOCH3
Câu 39:
Cho các phát biểu sau:
(1). Các hợp sắt Fe3+ chỉ có tính oxi hóa.
(2). Axit (vô cơ) có bao nhiêu nguyên tử H trong phân tử thì có bấy nhiêu nấc.
(3). Các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 và số nguyên tử H lớn hơn 4 khi tách nước (xúc tác H2SO4 đặc, 1700C) thì luôn thu được anken.
(4). Các chất Zn, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3 là các chất lưỡng tính.
(5). Dầu máy và dầu ăn có cùng thành phần nguyên tố.
(6). Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng nước Br2.
Số phát biểu đúng là:
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
(1). → Sai. Ví dụ như FeCl3, Fe(NO3)3 vẫn có tính khử.
(2). → Sai. Ví dụ H3PO3 là axit hai nấc.
(3). → Sai. Ví dụ như (CH3)3 – C – CH2 – OH
(4). → Sai. Al, Zn không phải chất lưỡng tính
(5). → Sai. Dầu máy là các hidrocacbon còn dầu ăn là este.
(6). → Đúng. Vì Glu có nhóm – CHO còn fruc thì không có.