IMG-LOGO

30 đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải (đề 3)

  • 16642 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho một cấp số cộng có u4=2, u2=4. Hỏi u1 và công sai d bằng bao nhiêu? 

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: un=u1+n1d.

Theo giả thiết ta có hệ phương trình

u4=2u2=4u1+3d=2u1+d=4u1=5d=1

Vậy u1=5 và d=1.


Câu 3:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn C

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f'x<0 trên các khoảng 1;0 và 1;+ hàm số nghịch biến trên 1;0.


Câu 5:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn B

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại bằng 5 tại x=0.


Câu 7:

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

Xem đáp án

Chọn D

Đặc trưng của đồ thị là hàm bậc ba. Loại đáp án A và C.

Khi x+ thì y+a>0.


Câu 10:

Tính đạo hàm của hàm số y=6x.

Xem đáp án

Chọn B

Ta có y=6xy'=6xln6


Câu 12:

Nghiệm của phương trình 2x1=116 có nghiệm là

Xem đáp án

Chọn A

2x1=1162x1=24x1=4x=3


Câu 13:

Nghiệm của phương trình log43x2=2

Xem đáp án

Chọn A

Ta có: log43x2=23x2=423x2=16x=6.


Câu 14:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=3x2+sinx là

Xem đáp án

Chọn C

Ta có 3x2+sinxdx=x3cosx+C.


Câu 15:

Tìm họ nguyên hàm của hàm số fx=e3x.

Xem đáp án

Chọn D

Ta có: e3xdx=e3x3+C


Câu 16:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R thỏa mãn 06fxdx=7, 610fxdx=1. Giá trị của I=010fxdx bằng

Xem đáp án

Chọn B

Ta có: I=010fxdx=06fxdx+610fxdx=71=6

Vậy I=6.


Câu 17:

Giá trị của 0π2sinxdx bằng

Xem đáp án

Chọn B

0π2sinxdx=cosxπ20=1


Câu 18:

Số phức liên hợp của số phức z=2+i là

Xem đáp án

Chọn C

Số phức liên hợp của số phức z=2+i là z¯=2i.


Câu 19:

Cho hai số phức z1=2+i và z2=1+3i. Phần thực của số phức z1+z2 bằng

Xem đáp án

Chọn B

Ta có z1+z2=2+i+1+3i=3+4i. Vậy phần thực của số phức z1+z2 bằng 3


Câu 20:

Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z=1+2i là điểm nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn B

Điểm biểu diễn số phức z=1+2i là điểm P1;  2.


Câu 23:

Cho khối nón có chiều cao h=3 và bán kính đáy r=4. Thể tích của khối nón đã cho bằng

Xem đáp án

Chọn A

Thể tích của khối nón đã cho là V=13πr2h=13π42.3=16π


Câu 24:

Tính theo a thể tích của một khối trụ có bán kính đáy là a, chiều cao bằng 2a

Xem đáp án

Chọn A

Thể tích khối trụ là V=πR2.h=π.a2.2a=2πa3


Câu 25:

Trong không gian, Oxyz cho A2;3;6  ,B0;5;2. Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là

Xem đáp án

Chọn B

Vì I là trung điểm của AB nên IxA+xB2;yA+yB2;zA+zB2  

Vậy I1;1;2


Câu 26:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:(x2)2+(y+4)2+(z1)2=9. Tâm của (S) có tọa độ là 

Xem đáp án

Chọn B

Mặt cầu (S) có tâm 2;4;1


Câu 27:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng P:x2y+z1=0. Điểm nào dưới đây thuộc (P)?

Xem đáp án

Chọn B

Lần lượt thay toạ độ các điểm M,N,P,Q vào phương trình (P), ta thấy toạ độ điểm N thoả mãn phương trình (P). Do đó điểm N thuộc (P). Chọn đáp án B.


Câu 28:

Trong không gian Oxyz, tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng d: x=4+7ty=5+4tz=75tt

Xem đáp án

Chọn D

Vectơ chỉ phương của đường thẳng d là u4=7;4;5. Chọn đáp án D.


Câu 30:

Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?


Câu 32:

Tập nghiệm của bất phương trình logx1

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: logx1x10.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 10;+.


Câu 33:

Nếu 01fxdx=4 thì 012fxdx bằng

Xem đáp án

Chọn D

012fxdx=201fxdx=2.4=8


Câu 37:

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu tâm I1;2;0 và đi qua điểm A2;2;0 là

Xem đáp án

Chọn D

Ta có: R=IA=32+42=5.

Vậy phương trình mặt cầu có dạng: x+12+y22+z2=25.


Câu 38:

Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A1;2;3 và B3;1;1?

Xem đáp án

Chọn D

Ta có AB=2;3;4 nên phương trình chính tắc của đường thẳng AB là x12=y23=z+34.


Câu 41:

Cho hàm số y=fx=x2+3  khix15x    khi x<1. Tính I=20π2fsinxcosxdx+301f32xdx

Xem đáp án

Chọn B

I=20π2fsinxcosxdx+301f32xdx   =20π2fsinxdsinx3201f32xd32x   =201fxdx+3213fxdx  =2015xdx+3213x2+3dx  =9+22=31


Bắt đầu thi ngay