Chủ nhật, 03/11/2024
IMG-LOGO

30 đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải (đề 5)

  • 16123 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đạt cực đại tại điểm

Xem đáp án

Đáp án D

Qua bảng biến thiên ta có hàm số đại cực đại tại điểm x=2.


Câu 5:

Cho tập hợp M có 10 phần tử. Số tập con gồm 2 phần tử của M là

Xem đáp án

Đáp án C

Số tập con gồm 2 phần tử của M là số cách chọn 2 phần tử bất kì trong 10 phần tử của M. Do đó số tập con gồm 2 phần tử của M là C102.


Câu 6:

Phần ảo của số phức z = 2-3i là

Xem đáp án

Đáp án C

Phần ảo của số phức z = 2-3i là -3.


Câu 7:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình sau

Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn C

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số ta có hàm số đồng biến trên các khoảng ;2 và 0;2


Câu 9:

Số phức z=a+bi  a,b có điểm biểu diễn như hình vẽ bên dưới. Tìm a và b.


Câu 10:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên , f(-1) = -2 và f(3) = 2. Tính I=13f'xdx

Xem đáp án

Đáp án A

Có I=13f'xdx=fx31=f3f1=4


Câu 11:

Tìm số phức liên hợp của số phức z=2i1+2i

Xem đáp án

Chọn A

Ta có: z=2i1+2i=2+4ii+2=4+3iz¯=43i


Câu 13:

Đồ thị hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào?

Xem đáp án

Chọn A

Nhìn dạng đồ thì a < 0 nên loại đáp án D

Khi x = 0 => y = 3 nên loại đáp án C

Khi x = 1 => y = 4 nên loại đáp án B. đáp án chọn là A.


Câu 14:

Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập R?

Xem đáp án

Đáp án A

Hàm số bậc nhất a > 0 nên có đạo hàm y'=f'x>0


Câu 15:

Rút gọn biểu thức P=x15.x3 với x>0

Xem đáp án

Chọn C

P=x15.x3=x15.x13=x15+13=x815


Câu 16:

Tính tích phân 261xdx bằng.

Xem đáp án

Đáp án B

I=261xdx=lnx26=ln6ln2=ln62=ln3


Câu 17:

Cho I=02f(x)dx=3. Khi đó J=024fx3dx bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: 024f(x)3dx=402fxdx302dx=6.


Câu 18:

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên đoạn [-1;3] và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Tập hợp T tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x)=m có 3 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [-1;3] là:

Xem đáp án

Chọn D

Số nghiệm của phương trình f(x)=m là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(x) và đường thẳng y=m trên đoạn [-1;3]

Do đó để phương trình f(x)=m có 3 nghiệm phân biệt thì đường thẳng y=m phải cắt đồ thì hàm số y=f(x) tại 3 điểm trên đoạn [-1;3]


Câu 20:

Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = x+sin2x là

Xem đáp án

Chọn A

Ta có: x+sin2xdx=xdx+sin2xdx=x2212cos2x+C


Câu 21:

Đạo hàm của hàm số y = logx là 

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: logx=1xln10.


Câu 23:

Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x52+y12+z+22=9. Bán kính R của (S) là

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình mặt cầu tổng quát: xa2+yb2+zc2=R2R=3


Câu 25:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a=2;1;0b=1;0;2. Khi đó cosa,b bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: cosa,b=a.ba.b=25.5=25.


Câu 28:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và đường thẳng d:x32=y11=z+72. Đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng d có phương trình là:

Xem đáp án

Chọn A

Đường thẳng đi qua A và song song với d nên có một vectơ chỉ phương là u=2;1;2.

Phương trình đường thẳng cần tìm: x=1+2ty=2+tz=32t


Câu 36:

Tìm số phức z thỏa mãn z+23i=2z¯.


Câu 45:

Có một khối gỗ là khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AB=30cm, BC=40cm, CA=50cm và chiều cao AA’=100cm. Từ khối gỗ này người ta tiện để thu được một khối trụ có cùng chiều cao với khối gỗ ban đầu. Thể tích lớn nhất của khối trụ gần nhất với giá trị nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn C

Khi ta tiện khối lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ để được một khối trụ có cùng chiều cao với khối lăng trụ thì khối trụ đó có hai đáy là đường tròn nội tiếp hai tam giác ABC và A’B’C’.

Gọi p, r lần lượt là nửa chu vi và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

Ta có p=AB+BC+CA2=60 cmSΔABC=ppABpBCpAC=60.30.20.10=600 cm2

Mà SΔABC=prr=SΔABCp=600260=10 cm

Thể tích khối trụ là V=πr2h=π.102.100=10000π31416 cm3


Bắt đầu thi ngay