Thứ sáu, 10/01/2025
IMG-LOGO

30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải - Đề 14

  • 2492 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 120 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện? 

Xem đáp án

Chọn C.

Mỗi cạnh của một hình đa diện là cạnh chung của đúng 2 mặt của hình đa diện đó.


Câu 2:

Cho hàm số f(x) nghịch biến trên D. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 3:

Tọa độ giao điểm M của đồ thị hàm số y=2x+3x+2 với trục hoành là 

Xem đáp án

Chọn A.

Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là nghiệm của phương trình 2x+3x+2=0x=32. Tọa độ giao điểm là M32;0.


Câu 4:

Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm trên \1 và có bảng biến thiên

Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm trên R\{-1} và có bảng biến thiên  Tổng số tiệm cận ngang (ảnh 1)

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là

Xem đáp án

Chọn A.

Tập xác định D=\1

Tiệm cận đứng x=1 vì limx1fx=,limx1+fx=+

Tiệm cận ngang y=2 vì limx+fx=2.

Tiệm cận ngang y=5 vì limx+fx=5.

Vậy tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là 3.


Câu 5:

Họ các nguyên hàm của hàm số fx=5xx 

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có 5xxdx=5xln5x22+C.


Câu 6:

Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(1;1;-1) và B(2;3;2). Tọa độ vectơ AB là 

Xem đáp án

Chọn B.

Tọa độ vectơ AB=xBxA;yByA;zBzA=1;2;3.


Câu 7:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 1. Biết SA vuông góc với (ABCD) SA=3. Thể tích của khối chóp S.ABCD 

Xem đáp án

Chọn D.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 1. Biết SA vuông góc với (ảnh 1)

Thể tích của khối chóp S.ABCD là: V=13SABCD.SA=133.


Câu 8:

Cho hàm số y=x32x+1 có đồ thị (C). Hệ số góc của tiếp tuyến với (C) tại điểm M1;2 bằng 

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có: y'=3x22.

Hệ số góc của tiếp tuyến với (C) tại điểm M1;2 là: y'1=1.


Câu 9:

Cho biểu thức P=x34x5,x>0. Khẳng định nào sau đây là đúng? 

Xem đáp án

Chọn D

P=x34x5=x34.x54=x12.


Câu 10:

Cho hàm số y= f(x) liên tục trên \x2 và có bảng biến thiên sau:

Cho hàm số y= f(x) liên tục trên R\{x2} và có bảng biến thiên sau:  Mệnh đề nào sau đây đúng? (ảnh 1)

Mệnh đề nào sau đây đúng?


Câu 11:

Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình 2020x=m có nghiệm thực?

Xem đáp án

Chọn B.

Phương trình 2020x=m có nghiệm thực m>0.


Câu 12:

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau: (ảnh 1)

Số nghiệm của phương trình fx+1=0. 

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có: fx+1=0fx=1.

Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y= -1

 

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy có 2 giao điểm.

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau: (ảnh 1)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm.


Câu 13:

Cho cấp số nhân un u1=5,q=2. Số hạng thứ 6 của cấp số nhân đó là 

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có: u6=u1.q5=5.25=160.


Câu 14:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=sinx+4x là 

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có sinx+4xdx=cosx+2x2+C.


Câu 15:

Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC vuông cân tại A và AB=AC=2; cạnh bên AA'=3. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' .

Xem đáp án

Chọn A.

Thể tích khối lăng trụ ABC. A'B'C' là V=B.h=12AB.AC.AA'=12.2.2.3=6.


Câu 16:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đạo hàm f'x=x+13x. Hàm số y= f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có f'x=0x=1x=3.

Bảng biến thiên:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đạo hàm f'(x) = (x+1) (3-x) (ảnh 1)

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số y=fx đồng biến trên khoảng 1;3, suy ra hàm số y=fx cũng đồng biến trên khoảng 1;0


Câu 17:

Biết rằng hàm số fx=x33x29x+28 đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn 0;4 tại x0. Giá trị của x0. bằng:


Câu 18:

Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào? (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn C.

Do đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 nên loại đáp án D.

Do đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm 1;0 nên chỉ có đáp án C thỏa mãn.


Câu 19:

Đồ thị hàm số y=x+1x có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang?


Câu 20:

Với a là số thực dương tùy ý log22a bằng:

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có: log22a=log22+log2a=1+log2a.

Câu 21:

Thể tích của khối cầu có đường kính bằng 2 là: 

Xem đáp án

Chọn B.

Khối cầu có đường kính bằng 2R=1.

Thể tích của khối cầu là: V=43πR3V=4π3.


Câu 22:

Trong không gian Oxyz điểm nào dưới đây là hình chiếu vuông góc của điểm A(3;2;4) trên mặt phẳng Oxy. 

Xem đáp án

Chọn A.

Hình chiếu vuông góc của điểm A(3;2;4) trên mặt phẳng Oxy là điểm P(3;2;0)


Câu 23:

Trong không gian Oxyz góc giữa hai vectơ j=0;1;0 u=1;3;0 là 

Xem đáp án

Chọn D.

cosj;u=j.uj.u=0.1+1.3+0.002+12+02.12+32+02=32j;u=1500.


Câu 24:

Tìm tập xác định của hàm số y=log20203xx2`. 

Xem đáp án

Chọn C.

Hàm số đã cho xác định khi: 3xx2>00<x<3.

Vậy tập xác định của hàm số y=log20203xx2 là: D=0;3.


Câu 25:

Trong không gian Oxyz cho mặt cầu S:x12+y2+z+12=9. Bán kính của mặt cầu (S) 

Xem đáp án

Chọn C.

Phương trình mặt cầu (S) tâm I(a;b;c) bán kính R > 0 có dạng: xa2+yb2+zc2=R2

S:x12+y2+z+12=32, khi đó R = 3


Câu 27:

Cho hàm số y=bxcxa (a0 a,b,c) có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào dưới đây đúng?

Cho hàm số y=bx-c/ x-a (a khác 0 và a,b,c thuộc R) có đồ thị như hình bên. Khẳng định (ảnh 1)

Câu 28:

Cho Fx=ax2+bxce2x là một nguyên hàm của hàm số fx=2020x2+2022x1e2x trên khoảng ;+. Tính T=a2b+4c.


Câu 29:

Cho hàm số f(x) xác định trên \13 thỏa mãn f'x=33x1,f0=1. Giá trị của f(-1) bằng 

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có: fx=f'xdx=33x1dx=ln3x1+C

Vì: f0=1C=1fx=ln3x1+1

Vậy: f1=ln4+1=2ln2+1.


Câu 30:

Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3 và chiều cao bằng 4. Tính diện tích xung quanh của hình nón.

Xem đáp án

Chọn D.

Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3 và chiều cao bằng 4. Tính diện tích xung quanh của hình nón. (ảnh 1)

Ta có: SD= 5 diện tích xung quanh của hình nón: Sxq=πRl=15π.


Câu 31:

Cho phương trình cos2x+sinx1=0*. Bằng cách đặt t=sinx1t1 thì phương trình (*) trở thành phương trình nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có: cos2x+sinx1=012sin2x+sinx1=02sin2x+sinx=0.

Đặt: t=sinx1t1.

Phương trình trở thành: 2t2+t=02t2t=0.


Câu 32:

Tìm tập xác định D của hàm số y=x26x+9π2.

Xem đáp án

Chọn C.

Điều kiện: x26x+9>0x3.

Vậy tập xác định: D=\3.


Câu 33:

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình lnx20. 

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có lnx200<x21x01x1x1;1\0.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=1;1\0.


Câu 34:

Tìm nguyên hàm của hàm số fx=13x2. 

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có dx3x2=13d3x23x2=13ln3x2+C=13ln23x+C.


Câu 38:

Cho tứ diện ABCD có AB=2 các cạnh còn lại bằng 4. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng: 


Câu 39:

Trong năm 2020 (tính đến hết ngày 31/12/2020), diện tích rừng trồng mới của tình A là 1200 ha. Giả sử diện tích rừng trồng mới của tỉnh A mỗi năm tiếp theo đều tăng 6% so với diện tích rừng trồng mới của năm liền trước. Kể từ sau năm 2020, năm nào dưới đây là năm dầu tiên tỉnh A có diện tích rừng trồng mới trong năm đó đạt trên 1600 ha? 

Xem đáp án

Chọn B.

Trong năm 2020, diện tích rừng trồng mới của tình A là T= 1200 ha.

Trong năm 2021, diện tích rừng trồng mới của tình A T1=T+6%T=T1+6%ha.

Trong nam 2022, diện tích rừng trồng mới của tình A 

T2=T1+6%T1=T11+6%=T1+6%2ha.

Trong năm 2020+n, diện tích rừng trồng mới của tỉnh A Tn=T1+6%n ha.

Khi đó, diện tích rừng trồng mới đạt trên 1600 ha khi Tn>1600T1+6%n>16001200.1,06n>1600

n>log1,06434,94nmin=5.

Vậy năm 2025 là năm đầu tiên tỉnh A có diện tích rừng trồng mới trong năm đó đạt trên 1600 ha.


Câu 40:

Cho f4xdx=e2xx2+C. Khi đó fxdx bằng

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có f4xdx=e2xx2+Cf4x=e2xx2+C'=2e2x2x.

Đặt x=14t suy ra f4x=ft=2e12t+12t.

Khi đó fx=2e12x+12x.

Ta có fxdx=2e12x+12xdx=4ex2+14x2+C.


Câu 49:

Tổ 1 của một lớp học có 13 học sinh gồm 8 học sinh nam trong đó có bạn A, và 5 học sinh nữa trong đó có bạn B được xếp ngẫu nhiên vào 13 ghế trên một hàng ngang để dự lễ sơ kết học kì 1. Tính xác suất để xếp được giữa 2 bạn nữ gần nhau có đúng 2 bạn nam, đồng thời bạn A không ngồi cạnh bạn B?                                     

Xem đáp án

Chọn C.

Để cho tiện lập luận, ta đánh số 13 ghế theo thứ tự từ 1 đến 13.

Ta có số phần tử của không gian mẫu là nΩ=13!=6227020800.

Xét biến cố H: “xếp được giữa 2 bạn nữ gần nhau có đúng 2 bạn nam, đồng thời bạn A không ngồi cạnh bạn B”.

Xét biến cố K: “xếp được giữa 2 bạn nữ gần nhau có đúng 2 bạn nam”.

Xét biến cố G: “xếp được giữa 2 bạn nữ gần nhau có đúng 2 bạn nam, đồng thời bạn A ngồi cạnh bạn B”.

Ta tính số phần tử của biến cố K như sau:

- Xếp 5 bạn nữ vào 5 ghế có số 1, 4, 7, 10, 13 có 5! cách xếp.

- Xếp 8 bạn nam vào 8 ghế còn lại có 8! cách xếp.

Do đó nK=5!.8!.

Ta tính số phần tử của biến cố G như sau:

Trường hợp 1: Bạn B xếp ở ghế có số 1 hoặc 13.

- Xếp bạn nữ B vào ghế có số 1 hoặc 13 có 2 cách xếp.

- Xếp 4 bạn nữ còn lại vào 4 ghế có số 4, 7, 10, 13 (nếu bạn B xếp ở ghế số 1) hoặc vào 4 ghế có số 1, 4, 7, 10 (nếu bạn B xếp ở ghế số 13) có 4! cách xếp.

- Xếp bạn nam A vào ngồi cạnh bạn B có 1 cách xếp.

- Xếp 7 bạn nam vào 7 ghế còn lại có 7! cách xếp.

 Trường hợp 2: Bạn B xếp ở ghế có số 4, 7 hoặc 10.

- Xếp bạn nữ B vào ghế có số 4, 7 hoặc 10 có 3 cách xếp.

- Xếp 4 bạn nữ còn lại vào 4 ghế có số 1, 7, 10, 13 (nếu bạn B xếp ở ghế số 4) hoặc vào 4 ghế có số 1, 4, 10, 13 (nếu bạn B xếp ở ghế số 13) hoặc 4 ghế có số 1, 4, 7, 13 (nếu B xếp ở ghế số 10) có 4! cách xếp.

- Xếp bạn nam A vào ngồi cạnh bạn B có 2 cách xếp.

- Xếp 7 bạn nam vào 7 ghế còn lại có 7! cách xếp.

Do đó nG=2.4!.7!+3.4!.2.7!.

Từ đó suy ra nH=nKnG=5!.8!2.4!.7!3.4!.2.7!=3870720.

Vậy xác suất cần tìm là pH=nHnΩ=38707206227020800=46435.


Bắt đầu thi ngay