IMG-LOGO

30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải - Đề 18

  • 2292 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 120 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tập xác định của hàm số y=x2021 

Xem đáp án

Phương pháp:

Hàm số lũy thừa xn với n+ xác định với mọi x

Cách giải:

Hàm số u=x2021 xác định với x.

Chọn C.


Câu 2:

Tìm x để biểu thức 2x212 có nghĩa.

Xem đáp án

Phương pháp:

Hàm số lũy thừa xn với n xác định với mọi x0.

Cách giải:

Để biểu thức 2x12 có nghĩa khi 2x10x12.

Chọn A.


Câu 3:

Tính thể tích khối cầu có bán kính bằng 3cm

Xem đáp án

Phương pháp:

Thể tích khối cầu bán kính R là V=43πR3.

Cách giải:

 Khối cầu có bán kính 3cmV=43πr3=36πcm3.

Chọn D.


Câu 4:

Hình nào dưới đây không phải hình đa diện?

Hình nào dưới đây không phải hình đa diện? (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp:

Hình đa diện gồm một số hữu hạn đa giác phẳng thỏa mãn hai điều kiện:

a) Hai đa giác bất kì hoặc không có điểm chung, hoặc có một đỉnh chung, hoặc có một cạnh chung.

b) Mỗi cạnh của một đa giác là cạnh chung của đúng hai đa giác.

Cách giải:

Ta có hình số 3 không phải hình đa diện vì tồn tại những cạnh chỉ là cạnh của 1 đa giác.

Chọn D.


Câu 5:

Cho hàm số y= f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y= f(x) có bảng biến thiên như sau:  Mệnh đề nào dưới đây là đúng? (ảnh 1)

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Phương pháp:

Dựa vào bảng biến thiên để xác định điểm cực đại của hàm số: điểm mà tại đó hàm số liên tục và đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm và điểm cực tiểu của hàm số: điểm mà tại đó hàm số liên tục và đạo hàm đổi dấu từ âm sang dương.

Cách giải:

Dựa vào BBT ta thấy: Hàm số có 2 điểm cực trị.

Hàm số đạt cực đại bằng 5 tại x=1.

Hàm số đạt cực tiểu bằng -6 tại x=2.

Vậy chỉ có đáp án B đúng.

Chọn B.


Câu 6:

Cho hình nón có chiều cao bằng 4a và bán kính đáy bằng 3a. Diện tích xung quanh của hình nón là

Xem đáp án

Phương pháp:

- Tính độ dài đường sinh l=h2+r2.

- Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh hình nón có đường sinh l bán kính đáy r là Sxq=πrl.

Cách giải:

Đường sinh của hình nón bằng l=h2+r2=4a2+3a2=5a.

Khi đó diện tích xung quanh hình nón bằng Sxq=πrl=π.3a.5a=15πa2.

Chọn D.


Câu 7:

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x+1x2 tại điểm có hoành độ bằng 1 là

Xem đáp án

Phương pháp:

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y= f(x) tại điểm Mx0;y0 thuộc đồ thị hàm số là:

y=f'x0xx0+y0

Cách giải:

 TXĐ: D=\2.

Ta có: y=x+1x2y'=3x22y'1=31=3.

Với x=11+112=2.

Vậy phương trình tiếp tuyến y=3x12=3x+1.

Chọn B.


Câu 8:

Cho hàm số y= f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Cho hàm số y= f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:     Hàm số y= f(x) đồng biến  (ảnh 1)
 

Hàm số y= f(x) đồng biến trên khoản nào dưới đây?

Xem đáp án

Phương pháp:

Dựa vào bảng xét dấu xác định các khoảng mà tại đó f'x>0.

Cách giải:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến khi f'x>03<x<0. Vậy hàm số y= f(x) đồng biến trên 3;0. 

Chọn A.


Câu 9:

Trong hệ tọa độ Oxyz cho ba vectơ a=i+2j3k,b=3j+4k,c=i2j. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng tọa độ của 1 vectơ: u=x;y;zu=xi+yj+zk.

Cách giải:

Ta có:  a=i+2j3k,b=3j+4k,c=i2ja=1;2;3b=0;3;4c=1;2;0

Chọn A.


Câu 10:

Một chiếc hộp có 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Có bao nhiêu cách rút được từ hộp trên 2 thẻ đều đánh số chẵn.

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng tổ hợp.

Cách giải:

Từ 1 đến 9 có 4 số chẵn là 2,4,6,8

Để rút 2 thẻ đều đánh số chẵn ta có C42 cách

Chọn B.


Câu 11:

Đạo hàm của hàm số y=42x 

Xem đáp án

Phương pháp:

Áp dụng công thức tính đạo hàm của hàm mũ: au'=u'aulna.

Cách giải:

y=42xy'=2x'.42x.ln4=2ln4.42x.

Chọn D.


Câu 12:

Số thực a thỏa mãn điều kiện log3log2a=0 

Xem đáp án

Phương pháp:

Giải phương trình logarit: logafx=bfx=ab.

Cách giải:

log3log2a=0log2a=1a=2.

Chọn C.


Câu 13:

Diện tích toàn phần của hình trụ có chiều cao bằng h và bán kính đáy bằng r là:

Xem đáp án

Phương pháp:

Áp dụng công thức tính diện tích toàn phần của hình trụ có chiều cao h bán kính đáy r là Stp=2πrh+2πr2

Cách giải:

Diện tích toàn phần của hình trụ có chiều cao h bán kính đáy r là Stp=2πrh+2πr2=2πrh+r.

Chọn A.


Câu 14:

Tập nghiệm của phương trình log0,25x2+3x=1 

Xem đáp án

Phương pháp:

Giải phương trình logarit: logafx=bfx=ab.

Cách giải:

log0,25x2+3x=1x2+3x=0,251x2+3x4=0x=4x=1

Vậy tập nghiệm của phương trình là 1;4.

Chọn A.


Câu 15:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào?

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào? (ảnh 1)

Xem đáp án

Phương pháp:

Dựa vào hình dáng, chiều hướng của đồ thị để xác định công thức hàm số.

Cách giải:

Đồ thị hàm số có chiều hướng xuống A<0 loại A,C

Đồ thị hàm số cắt trụng tung tại điểm có tung độ bằng 1 nên loại đáp án B.

Chọn D.


Câu 16:

Tìm họ nguyên hàm của hàm số fx=x22x+1x2

Xem đáp án

Phương pháp:

- Chia tử thức cho mẫu thức.

- Áp dụng các công thức tính nguyên hàm: xndx=xn+1n+1+Cn1,dxax+b=1alnax+b+C.

Cách giải:

Ta có: fx=x22x+1x2=x+1x2.

fxdx=x+1x2dx=x22+lnx2+C.

Chọn B.


Câu 17:

Tìm công bội q của cấp số nhân un biết u1=1 và u2=4.

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng công thức SHTQ của cấp số nhân un=u1qn1.

Cách giải:

Ta có: u2=u1qq=u2u1=41=4.

Chọn B.


Câu 18:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào?

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào? (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp:

Dựa vào TXĐ, chiều biến thiên của đồ thị hàm số.

Cách giải:

Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số xác định trên 0;+ nên loại đáp án A và B

Lại có hàm số nghịch biến trên 0;+ nên loại đáp án C.

Chọn B.


Câu 19:

Trong ngày hội giao lưu văn hóa – văn nghệ, giải cầu lông đơn nữ có 12 vận động viên tham gia, trong đó có hai vận động viên Kim và Liên. Các vận động viên được chia làm hai bảng A và B mỗi bảng gồm 6 người. Việc chia bảng được thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên. Tính xác suất để haivận động viên Kim và Liên thi đấu chung một bảng.

Xem đáp án

Phương pháp:

- Tính số phần tử của không gian mẫu.

- Gọi A là biến cố: “hai vận động viên Kim và Liên thi đấu chung một bảng”, sử dụng tổ hợp chọn 4 người

còn lại vào cùng bảng đó, và tính số phần tử của biến cố A.

- Tính xác suất của biến cố.

Cách giải:

Chia 12 người vào 2 bảng A Số phần tử của không gian mẫu là nΩ=C126.C66=924.

Gọi A là biến cố: “hai vận động viên Kim và Liên thi đấu chung một bảng”.

Số cách chọn bảng cho A và B là 2 cách.

Khi đó cần chọn thêm 4 bạn nữa là C104 cách.

nA=2.C104=420.

Vậy xác suất để Kim và Liên thi chung 1 bảng là PA=420924=511.

Chọn C.


Câu 22:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=mx+cosx đồng biến trên 

Xem đáp án

Phương pháp:

- Để hàm số đồng biến trên  thì y'0x.

- Cô lập m đưa bất phương trình về dạng mgxxmmaxgx.

Cách giải:

Hàm số y=mx+cosx đồng biến trên  khi

y'=msinx0x

msinxxm1.

Chọn B.


Câu 23:

Cho hàm số f(x) f'x=x2021x12020x+1;x. Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Phương pháp:

Tìm nghiệm bội lẻ của phương trình f'(x)

Cách giải:

Ta có: f'x=0x2021x12020x+1=0x=0nghiem boi lex=1nghiem boi chanx=1nghiem boi le.

Vậy hàm số f(x) có 2 điểm cực trị x=0,x=1.

Chọn C.


Câu 24:

Cho hàm số fa=a13a3a43a18a38a18 với a>0,a1. Tính giá trị M=f20212020.

Xem đáp án

Sử dụng công thức anm=anm,am.an=am+n.

Cách giải:

fa=a13a3a43a18a38a18=a13a13a43a18a38a18=1aa121=1aa1=a1a+1a1=a1f20212020=202120201=202110101.

Chọn B.


Câu 25:

Cho bất phương trình 57x2x+1>572x1. Tập nghiệm của bất phương trình có dạng S=a;b. Giá trị của biểu thức A=2ba 

Xem đáp án

Phương pháp:

Giải bất phương trình logarit: afx>agx0<a<10<fx<gxa>1fx>gx>0

Cách giải:

57x2x+1>572x1x2x+1<2x1x23x+2<01<x<2 

 Tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S=1;2a=1b=2.

Vậy A=2ba=2.21=3.

Chọn D.


Câu 26:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số fx=x2+2mx+4mx+2 trên đoạn 1;1 bằng 3. Tích các phần tử của S bằng

Xem đáp án

Phương pháp:

- Sử dụng phương pháp hàm số xác định GTLN, GTNN của hàm số y=x2+2mx+4mx+2 trên 1;1.

- Khi đó max1;1fx=maxmax1;1fx;min1;1fx.

- Giải phương trình max1;1fx=3 tìm m

Cách giải:

Xét hàm số gx=x2+2mx+4mx+2 ta có:

g'x=2x+2mx+2x22mx4mx+22=xx+4x+22g'x=0xx+4=0x=0x=4.

Bảng biến thiên:

Ta có: 2m+1=6m+33>6m+13 nên ta có: max1;1fx=2m+1;min1;1fx=2m.

max1;1fx=max2m+1;2m2m+1=32m+12m2m=32m2m+1m=1m=32S=1;32

Vậy tích các phần tử của S bằng 1.32=32.

Chọn C.


Câu 27:

Hàm số fx=x33x2+214 có tập xác định là

Xem đáp án

Phương pháp:

Hàm số lũy thừa y=xn,n xác định khi x > 0

Cách giải:

Hàm số fx=x33x2+214 xác định khi x33x2+2>0x13;11+3;+

Chọn D.


Câu 28:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào?

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào? (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp:

- Dựa vào đường tiệm cận của đồ thị hàm số và giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung.

- Đồ thị hàm số y=ax+bcx+d có TCN y=ac,TCРx=-dc.

Cách giải:

Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang nằm dưới trục hoành  Loại đáp án B và D.

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ âm nên loại đáp án C.

Chọn A.


Câu 29:

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông, AB=AC=a,A'A=a2. M là trung điểm của đoạn thẳng A'A. Tính thể tích khối tứ diện  MA'BC' theo a.

Xem đáp án

Phương pháp:

- So sánh SA'MB SABB'A', từ đó so sánh VC'.A'MB và 

- Sử dụng: VC'ABB'A'=23VABC.A'B'C', tính VABC.A'B'C'=AA'.SABC.

Cách giải:

                                                                            Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông (ảnh 1)


Ta có: SA'MB=12SA'.AB=14SABB'A' nên VC.ABB'A'.

VC.ABB'A'=23VABC.A'B'C' nên VMA'BC'=VC'.A'MB=16VABC.A'B'C'.

Vì tam giác ABC vuông và có AB=AC=a nên ΔABC vuông cân tại A suy ra SΔABC=12AB.AC=a22.

VABC.A'B'C'=AA'.SABC=a2.a22=a322.

Vậy VMA'BC'=16VABC.A'B'C'=a3212.

Chọn D.


Câu 30:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào?

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào? (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp:

- Dựa vào đường tiệm cận của đồ thị hàm số và giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung.

- Đồ thị hàm số y=ax+bcx+d có TCN y=ac,TCРx=-dc.

Cách giải:

Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang nằm dưới trục hoành  Loại đáp án B và D.

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ âm nên loại đáp án C.

Chọn A.


Câu 31:

Khối đa diện như hình vẽ bên có bao nhiêu mặt?

Khối đa diện như hình vẽ bên có bao nhiêu mặt? (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp:

Dựa vào khối đa diện, lập công thức tính tổng quát.

Cách giải:

Khối đa diện tạo bởi 7 hình lập phương kích cỡ bằng nhau.

Nhưng chỉ 6 hình lập phương lộ măt, mỗi hình lộ 5 mặt

Vậy khối đa diện có tổng 30 mặt.

Chọn C.


Câu 32:

Tính bán kính đường tròn giao tuyến của mặt cầu SO;r và mặt phẳng α biết rằng khoảng cách từ tâm O đến α bằng r3.

Xem đáp án

Phương pháp:

Áp dụng định lý Pytago.

Cách giải:

Gọi khoảng cách từ O đến α là d bán kính đường tròn giao tuyến là R

Áp dụng định lí Pytago ta có: R2+d2=r2R=r2d2=r2r32=22r3.

Chọn D.


Câu 33:

Cho các số thực dương x,a,b,c thỏa mãn logx=2log2a2logb4logc4. Biểu diễn x theo a,b,c được kết quả là:

Xem đáp án

Phương pháp:

- Sử dụng các công thức loganbm=mnlogab,logax+logay=logaxy,logaxlogay=logaxy (giả sử các biểu thức có nghĩa).

- So sánh logarit: logax=logbyx=y.

Cách giải:

logx=2log2alogb4logc4logx=log2a2logb2logc44logx=log2a2b2cx=4a2b2c. 

Chọn C.


Câu 34:

Đồ thị hàm số y=x19x2 có bao nhiêu đường tiệm cận?


Câu 35:

Cho hàm số y= f(x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình fxm+6=0 với m > 3 là:

Cho hàm số y= f(x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình (ảnh 1)

Câu 36:

Tổng các nghiệm của phương trình 9x2+9.132x+24=0 

Xem đáp án

Phương pháp:

- Đưa về cùng cơ số 3.

- Giải phương trình bậc hai đối với hàm số mũ.

Cách giải:

Ta có 9x2+9.132x+24=0

3x+32.3122x+24=03x+3x1+24=03x+3x+14=03x+33x4=032x4.3x+3=03x=33x=1x=1x=0

Vậy tổng các nghiệm của phương trình đã chó là 1+ 0 = 1

Chọn C.


Câu 37:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A2;1;1, B2;1;0 C1;0;3. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Phương pháp:

- Tính các vectơ AB,AC,BC.

- Tính tích vô hướng AB,AC và kết luận.

Cách giải:

Ta có AB=0;2;1AC=1;1;2BC=1;1;3.

AB.AC=0.1+2.1+1.2=0

ΔABC vuông tại A

Chọn C.


Câu 38:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số x24x2x+1 trên đoạn [0;3]


Câu 39:

Cho tam giác ABC BAC=1200;BC=2a3. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại A lấy điểm S sao cho SA=a3. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC theo a.

Xem đáp án

Phương pháp:

- Sử dụng công thức giải nhanh bán kính mặt cầu ngoại tiếp chóp có cạnh bên vuông góc với đáy là R=Rday2+h24 trong đó Rday là bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy, h là chiều cao của hình chóp.

- Áp dụng định lí sin trong tam giác: asinA=bsinB=csinC=2R.

Cách giải:

Gọi Rday là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC áp dụng định lý sin trong tam giác 2Rday=BCsinBAC=2a3sin1200=4aRday=2a. ta có:

Khi đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABC là R=Rday2+SA24=2a2+a322=a192.

Chọn A.


Câu 40:

Mặt phẳng đi qua trục của khối trụ, cắt khối trụ theo thiết diện là hình vuông có cạnh bằng 6R. Thể tích của khối trụ bằng

Xem đáp án

Phương pháp:

- Dựa vào giả thiết mặt phẳng đi qua trục của khối trụ, cắt khối trụ theo thiết diện là hình vuông có cạnh bằng

6R xác định chiều cao và bán kính đáy của hình trụ.

- Thể tích khối trụ có chiều cao h bán kính đáy R là V=πR2h.

Cách giải:

Mặt phẳng đi qua trục của khối trụ, cắt khối trụ theo thiết diện là hình vuông có cạnh (ảnh 1)

Mặt phẳng qua trục cắt khối trụ theo thiết diện là hình vuông cạnh 6R nên hình trụ có bán kính đáy là r=3R và chiều cao h= 6R

Vậy thể tích khối trụ là V=πr2h=π.3R2.6R=54πR3.

Chọn C.


Câu 41:

Cho hàm số y=mx18x2m. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng 2;+. Tổng các phần tử của m bằng:

Xem đáp án

Phương pháp:

- Tìm TXĐ D=\x0.

- Để hàm số đồng biến trên (a;b) thì y'>0xa;by'>0x0a;b.

Cách giải:

TXĐ: D=\2m.

Ta có y=mx18x2my'=2m2+18x2m2

Để hàm số đồng biến trên khoảng 2;+ thì y'>0x2;+

182m2>02m2;+3<m<32m23<m<3m13<m1

Mà mm2;1;0;1=S.

Vậy tổng các phần tử của S bằng: 21+0+1=2.

Chọn A


Câu 42:

Biết mo là giá trị của tham số m để hàm số y=x33x2+mx1 có hai điểm cực trị x1,x2 sao cho x12+x22x1x210. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Phương pháp:

- Tìm đạo hàm của hàm số.

- Tìm điều kiện để phương trình y'=0 có 2 nghiệm phân biệt.

- Sử dụng định lí Vi-ét.

Cách giải:

TXĐ: D= R

Ta có y=x33x2+mx1y'=3x26x+m.

Để hàm số đã cho có hai điểm cực trị x1;x2 thì phương trình y'=3x26x+m=0 phải có hai nghiệm phân biệt x1;x2.

Δ'=93m>0m<3.

Khi đó, áp dụng định lý Viet ta có x1+x2=2x1x2=m3.

Theo bài ra ta có:

x12+x22x1x2=10x12+x2223x1x2=104m=10m=6 tm

Vậy mo=67;1.

Chọn C.


Câu 43:

Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số fx=2xsinx F0=21. Tìm F(x)

Xem đáp án

Phương pháp:

- Áp dụng các công thức tính nguyên hàm: xndx=xn+1n+1+Cn1, sinxdx=cosx+C.

- Sử dụng giả thiết Fx=21 tìm hằng số C và suy ra Fx.

Cách giải:

Ta có Fx=fxdx=2xsinxdx=x2+cosx+C.

Mà F0=211+C=21C=20.

Vậy Fx=x2+cosx+20.

Chọn B.


Câu 44:

Cho hình chóp tam giác S.ABCD có đáy tam giác vuông tại A,SAABC. Biết mặt bên (SBC) tạo với đáy một góc 450 AB=AC=2a. Tính theo a khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC).

Xem đáp án

Phương pháp:

- Gọi H là trung điểm của BC chứng minh BCSAH.

- Trong (SAH) kẻ AKSH, chứng minh AKSBCdA:SBC=AK.

- Xác định góc giữa (SBC) và (ABC) là góc giữa hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng và cùng vuông góc với giao tuyến.

- Tính AH Sử dụng tính chất tam giác vuông cân hoặc hệ thức lượng trong tam giác vuông tính AK

Cách giải:

Cho hình chóp tam giác S.ABCD có đáy tam giác vuông tại A, SA vuông góc (ABC) (ảnh 1)

 

Gọi H là trung điểm của BC ΔABC vuông cân tại A nên AHBC và AH=AB2=a2.

Ta có: BCAHBCSABCSAH.

Trong (SAH) kẻ AKSH, ta có: AKSHAKSBSBSAHAKSBCdA;SBC=AK.

Ta có: BCSAHBCSH, khi đó ta có: SBCABC=BCSHSBC,SHBC cmtAHABC,AHBC cmt

SBC;ABC=SH;AH=SHA=450.

ΔAKH vuông cân tại KAK=AH2=a.

Vậy dA;SBC=a.

Chọn B.


Câu 45:

Dân số Việt Nam được ước tính theo công thức S=Aeni, trong đó A là dân số của năm lấy làm mốc tính, S là dân số sau n năm, i là tỉ lệ tăng dân số hàng năm. Biết rằng năm 2020, Việt Nam có khoảng 97,76 triệu người và tỷ lệ dân số là 1,14%. Hỏi năm 2030 Việt Nam sẽ có bao nhiêu triệu người nếu tỉ lệ tăng dân số hàng năm không đổi (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?    

Xem đáp án

Phương pháp:

- Chứng minh dA'B;AC=dD;ACD'.

- Chứng minh ACODD' với O=ACBD, trong (ODD') kẻ OHOD'., chứng minh dD;ACD'=OH.

- Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính khoảng cách.

Cách giải:

Dân số Việt Nam được ước tính theo công thức S=Ae^ni trong đó A là dân số của (ảnh 1)

Ta có CD'//A'B nên dA'B;AC=dA'B;ACD'=dB;ACD'.

Gọi O=ACBD ta có O là trung điểm của BD

BDACD'=O nên dB;ACD'dD;ACD'=BODO=1dB;ACD'=dD;ACD'.

Trong ODD' kẻ DHOD'HOD'.

AB=AD=a2 nên là hình vuông ACBD, lại có ACDD'

ACODD'ACDH.

Ta có DHACDHOD'DHACD'dD;ACD'=DH.

Vì ABCD là hình vuông cạnh a2 nên BD=a2.2=2aOD=a.

OD=DD'=aΔODD' vuông cân tại DDH=OD2=a22.

Vậy dA'B';AC=a22.

Chọn B.


Câu 46:

Tập nghiệm của bất phương trình 9x2x+5.3x+92x+10 S=a;bc;+. Khi đó a-2b+c bằng:

Xem đáp án

Phương pháp:

Thay các dữ kiện vào công thức đề bài cho.

Cách giải:

Coi năm 2020 là mốc ta có A=97,76 i=1,14%. 

Từ năm 2020 đến năm 2030 là 10 năm nên n = 10

Vây dân số Việt Nam năm 2030 là: S=97,76.e10.0,0114109,56 triệu người.

Chọn B.


Câu 47:

Cho hai hàm số: fx=13x3m+1x2+3m2+4m+5x+2021 gx=m2+2m+5x32m2+4m+9x23x+2 với m là tham số. Hỏi phương trình gfx=0 có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Phương pháp:

- Phân tích VT thành nhân tử và giải bất phương trình tích.

- Sử dụng phương pháp hàm số để tìm nghiệm của bất phương trình.

Cách giải:

Ta có:

9x2x+53x+92x+109x9.3x2x+13x+92x+103x3x92x+13x903x2x13x903x2x+13x93x2x+13x93x2x10x23x2x10x21

Xét hàm số y=3x2x1 ta có y'=3xln32=03x=2ln3x=log32ln3=x0.

BBT:

Cho hai hàm số: f(x)=1/3 x^3-(m+1)x^2+ (3m^2+4m +5)x+ 2021 và (ảnh 1)
3x2x+13x93x2x+13x93x2x10x23x2x10x21

Dựa vào BBT ta có: 3x2x10x0x13x2x100x1. Khi đó 1x1x0x20x1x2x20x1.

Suy ra tập nghiệm của bất phương trình là S=0;12;+.

Vậy a=0;b=1;c=2a2b+c=0.

Chọn A.


Câu 48:

Cho hai hàm số: fx=13x3m+1x2+3m2+4m+5x+2021 gx=m2+2m+5x32m2+4m+9x23x+2 với m là tham số. Hỏi phương trình gfx=0 có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Xét phương trình g(x) = 0

Chỉ ra hàm số y= f(x) đồng biến trên R

Suy ra số nghiệm phương trình gfx=0

Cách giải:

Xét phương trình g(x)= 0

m2+2m+5x32m2+4m+9x23x+2=0m2+2m+5x32m2+4m+10x2+x23x+2=0m2+2m+5x2x2+x1x2=0x2m2+2m+5x2+x1=0x=2m2+2m+5x2+x1=0 *

Xét (*) vì m2+2m+5=m+12+4>0ac=m2+2m+5<0m2+2m+5.22+21=4m2+8m+21>0 nên phương trình (*) có 2 nghiệm trái dấu khác 2.

Hay g(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt x=2x=m mn<0x=n. Do đó  gfx=0fx=2 1fx=m2 mn<0fx=n 3.

Xét hàm số fx=13x3m+1x2+3m2+4m+5x+2021 ta có: f'x=x22m+1x+3m2+4m+5.

Ta có Δ'f'x=m+123m2+4m+5=2m22m4<0m nên f'x>0x.

Suy ra hàm số f(x) là hàm đồng biến trên R

Do đó mỗi phương trình (1), (2), (3) có nghiệm duy nhất và các nghiệm này là khác nhau.

Vậy phương trình g(x) =0 có 3 nghiệm phân biệt.

Chọn D.


Câu 49:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Mặt phẳng (P) chứa BC và hợp với mặt phẳng (ABC) góc α00<α<900. Gọi β,γ lần lượt là góc hợp bởi hai đường thẳng AB,AC và (P) .Tính giá trị biểu thức P=cos2α+sin2β+sin2γ.

Xem đáp án

Phương pháp:

- Kẻ AHPHP, xác định các góc α,β,γ.

- Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông tìm mối quan hệ giữa

cosα,sinβ,sinγ.

Cách giải:

Kẻ AHPHP ta có AB;P=ABH=β;AC;P=ACH=γ.

Kẻ HIBCIBC ta có: BCHIBCAHBCAHIBCAI

ABCP=BCAIABC;AIBCHIP;HIBCABC;P=AI;HI=AIH=α.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có:

1AH2=1AB2+1AC2AH2AI2=AH2AB2+AH2AC2

sin2α=sin2β+sin2γ

1cos2α=sin2β+sin2γ

cos2α+sin2β+sin2γ=1

Vậy P=1.

Chọn D.


Câu 50:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, AB//CD,AB=2DC,ABC=450. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của cạnh AB SCBC,SC=a. Gọi góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) α. Khi α thay đổi, tìm cos α. để thể tích khối chóp S.ABCD có giá trị lớn nhất.

Xem đáp án

Cách giải:

Ta có BCSCBCSHBCSCHBCHC.

Khi đó ta có: SBCABCD=BCSCSBC,SCBCgtHCABCD,HCBCcmtSBC;ABCD=SC;HC=SCH=α.

Xét tam giác vuông SHC ta có: SH=SC.sinα=a.sinα,HC=SC.cosα=a.cosα

Ta có: HCSBcmtABC=450gtΔBCH vuông cân tại CHB=HC.2=a2.cosα

AB=2HB=2a2.cosα DC=HB=a2.cosα.

Gọi K là trung điểm của BH ta có CKHBCKAB CK=12BH=12a2cosα.

SABCD=AB+CD.CK2=2a2.cosα+a2.cosα2.12a2cosα=32a2cos2α.

V=13.SH.SABCD=13.a.sinα.32a2.cos2α=12a3sinα1sin2α.

Đặt t=sinα,t0;1, xét hàm số ft=1t3,t0;1 ta có f't=13t2=0t=13.

Vậy VS.ABCD đạt giá trị lớn nhất khi sinα=13cosα=113=63 (do 0<α900 nên cosα>0).

Chọn B.


Bắt đầu thi ngay