30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải - Đề 21
-
2508 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
120 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Thể tích khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng , chiều cao bằng 2a bằng
Chọn C
+) Vì chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng nên diện tích đáy .
+) Thể tích khối chóp đã cho là .
Câu 5:
Cho cấp số cộng có 5 số hạng là . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
Chọn B
Ta có cấp số cộng có
Câu 7:
Một tổ có 10 học sinh. Có bao nhiêu cách chọn ra 2 học sinh từ tổ đó để giữ hai chức vụ tổ trưởng và tổ phó?
Chọn D
Mỗi cách chọn ra 2 học sinh từ tổ đó để giữ hai chức vụ tổ trưởng và tổ phó là một chỉnh hợp chập 2 của 10 phẩn tử. Vậy số cách chọn là: .
Câu 8:
Cho hàm số y=f(x) xác định trên và có bảng biến thiên như hình vẽ.
Kết luận nào sau đây là đúng?
Chọn D
Nhìn vào bảng biến thiên suy ra hàm số y = f(x) đồng biến trên (1;3).
Câu 9:
Mười đường thẳng có nhiều nhất bao nhiêu giao điểm ?
Chọn B
Để được số giao điểm nhiều nhất thì mười đường thẳng này phải đôi một cắt nhau tại các điểm phân biệt
Vậy có
Câu 11:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết và . Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng
Chọn C
Ta có: .
.
Xét tam giác SAC vuông tại A có .
.
.
Câu 12:
Khối đa diện đều loại {5;3} có số mặt là
Chọn D
Khối đa diện đều loại {5;3}là khối mười hai mặt đều nên có 12 mặt.
Câu 13:
Cho hàm số y= f(x) có bảng biến thiên như sau
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm
Chọn A
Từ bảng biến thiên, ta có: Hàm số đạt cực đạt cực tiểu tại x = 1.
Câu 17:
Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho bằng
Chọn A
Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho là (đvtt).
Câu 18:
Chọn D
TXĐ:
Ta có và nên đường thẳng x=1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
Câu 19:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông; hình chiếu của S trên (ABCD) trùng với trung điểm H của cạnh AB; kí hiệu là diện tích của hình vuông ABCD. Công thức tính thể tích của khối chóp S.ABCD là
Chọn B
Khối chóp S.ABCD có chiều cao SH và diện tích đáy S ABCD nên thể tích khối chóp S.ABCD là .
Câu 22:
Đường cong bên dưới là của đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau đây?
Chọn A
Dựa vào đồ thị hàm số ta nhận thấy:
+ Đây là đồ thị của hàm số bậc 4 có hệ số a > 0 nên loại đáp án và .
+ Hàm số có 3 cực trị nên a,b < 0 do đó nhận đáp án .
Câu 23:
Cho hàm số y=f(x) có và . Khẳng định nào sau đây ĐÚNG?
Chọn D
Từ định nghĩa tiệm cận ngang và giả thiết và suy ra đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 2 và y = -2.
Câu 27:
Cho với a,b là các số thực dượng lớn hơn 1. Khi đó bằng
Chọn C
Ta có . Suy ra .
Khi đó .
Câu 29:
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số đạt cực tiểu tại x =0.
Chọn D
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 khi và chỉ khi .
Câu 35:
Biết giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn lần lượt là M và m. Giá trị của bằng?
Chọn C
Ta có:
Vậy .
Câu 36:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Số giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình có 2 nghiệm là
Chọn D
Số nghiệm của phương trình m bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và
Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
Mà m là số nguyên dương
Vậy có 2023 giá trị nguyên của m.
Câu 38:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình có đúng 3 nghiệm thực phân biệt là
Chọn B
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y= m -1 nên phương trình có đúng 3 nghiệm thực phân biệt đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng có đúng 3 điểm chung phân biệt.
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy: Đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = m -1 có đúng 3 điểm chung phân biệt .
Vậy tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực 3 là ( -1 ;2).
Câu 40:
Có bao nhiêu giá trị nguyên m để đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận?
Chọn B
Ta có là một đường tiệm cận ngang.
Để đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận thì phương trình có hai nghiệm phân biệt khác 1 khi đó
Vậy không có số nguyên m.
Câu 41:
Cho hình chóp S.ABC có , đáy là tam giác đều cạnh a. Biết , khoảng cách từ trung điểm của SA đến mặt phẳng (SBC) bằng
Chọn C
Dựng , .
Theo bài, .
Khi đó .
Ta có: .
Xét , có .
Xét , có .
Lấy M là trung điểm của .
Câu 42:
Một đoàn khách có 8 người bước ngẫu nhiên vào một cửa hàng có 3 quầy. Xác suất đề quầy thứ nhất có 3 khách ghé thăm là
Chọn C
Số phần tử không gian mẫu: .
Gọi A là biến cố “có 3 người cùng đến quầy thứ nhất” . Khi đó .
Vậy xác suất để quầy thứ nhất có khách ghé thăm là: .
Câu 45:
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau :
Có bao nhiêu số dương trong các hệ số a,b,c?
Chọn C
Ta có :
Theo bảng xét dấu ta có :
+ Hàm số y = f(x) đồng biến trên R, nên
+
+
Vậy có 3 số dương trong 3 hệ số a,b,c
Câu 48:
Cho hàm số y= f(x) có bảng biến thiên như sau
Số nghiệm thuộc đoạn của phương trình là
Chọn D
Đặt và một nghiệm t thì cho một nghiệm x.
Phương trình tương đương .
Vậy phương trình có 3 nghiệm thuộc đoạn .
Câu 50:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên R và có bảng biến thiên như sau:
Số điểm cực đại của hàm số là
Chọn C
Xét hàm số có TXĐ là R
Ta có:
Có
Ta có:
Suy ra hàm số t(x) có 1 cực trị tại x = 1
Suy ra hàm số có 7 điểm cực đại.