IMG-LOGO

30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải - Đề 23

  • 2275 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 120 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau: Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? (ảnh 1)

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn B

 Từ bảng biến thiên của hàm số ta thấy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng -1;0 và 1;+.


Câu 2:

Số điểm cực trị của hàm số y=x33x2+5 là

Xem đáp án

Chọn B

Ta có y'=3x26x

y'=0x=0x=2.

Bảng xét dấu y':

Số điểm cực trị của hàm số y= x^3-3x^2+5 là (ảnh 1)

Từ bảng xét dấu của y' ta thấy hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.


Câu 3:

Giá trị lớn nhất của hàm số y=x44x2+5 trên đoạn 1;2 là

Xem đáp án

Chọn B

 Ta có: y'=4x38x

y'=0x=0x=±2

y1=2;   y0=5;  y2=1;  y2=5

Do đó giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn 1;2 là 5.


Câu 4:

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=x+12x+1 là:

Xem đáp án

Chọn B

Ta có limyx±=12 Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y=12.


Câu 5:

Đồ thị ở hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào?

Đồ thị ở hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào?   (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn D

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 1 tiệm cận đứng x = 1loại đáp án C.

Đồ thị hàm số đi qua hai điểm 1;0,0;1 nên loại đáp án A và B.


Câu 6:

Hình tứ diện đều có bao nhiêu cạnh?

Xem đáp án

Chọn B

Hình tứ diện đều có bao nhiêu cạnh?  (ảnh 1)

Từ hình vẽ ta có hình tứ diện đều có 6 cạnh.


Câu 7:

Thể tích V của khối lăng trụ có diện tích đáy B = 6 và chiều cao h =5 là

Xem đáp án

Chọn B

Áp dụng công thức tính thể tích của khối lăng trụ V=B.h=6.5=30


Câu 8:

Cho Cho x,y là hai số thực dương và m,n là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn B

Áp dụng các tính chất của lũy thừa ta có các đáp án A, C, D đúng. Vậy đáp án B sai.


Câu 9:

Cho a,b,c là các số thực dương khác 1 thỏa mãn logab=6,logcb=3. Khi đó logac bằng

Xem đáp án

Chọn A

T a có: logbc=1logcb=13

Nên logac=logab.logbc=6.13=2


Câu 10:

Hàm số y=2x2+3x có đạo hàm là

Xem đáp án

Chọn A

Áp dụng công thức tính đạo hàm của hàm mũ y=auy'=u'.au.lna

Ta có: y=2x2+3xy'=x2+3x'.2x2+3x.ln2=2x+3.2x2+3x.ln2


Câu 11:

Nghiệm phương trình 312x=27 là

Xem đáp án

Chọn B

Ta có 312x=27312x=3312x=3x=1.


Câu 12:

Số nghiệm của phương trình log3x12=2 là

Xem đáp án

Chọn D

Ta có log3x12=2x1x12=32x1x1=3x1=3x=4x=2.

Số nghiệm của phương log3x12=2 là 2.


Câu 13:

Tập nghiệm S của bất phương trình log2x1<3 là

Xem đáp án

Chọn A

Ta có log2x1<3x1>0x1<23x>1x<9x1;9.


Câu 14:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

Xem đáp án

Chọn A

Ta có e2xdx=12e2x+C.


Câu 15:

Nếu fxdx=1x+ln2x+C thì hàm số f(x) là

Xem đáp án

Chọn B

Ta có 1x2+1xdx=1x+lnx+C=1x+ln2x+C

Câu 16:

Cho miền hình chữ nhật ABCD quay xung quanh trục AB ta được 

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 17:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai véc tơ a=(1;1;2)b=(2;1;1). Tính a.b.

Xem đáp án

Chọn A

Ta có a.b=1.2+1.1+2.1=1.


Câu 18:

Số các hạng tử trong khai triển nhị thức 2x34 là


Câu 19:

Cho cấp số cộng un u1=3;u5=19. Công sai của cấp số cộng unbằng

Xem đáp án

Chọn B

Ta có u5=u1+4d=3+4d=19d=4.


Câu 20:

Cho α là góc giữa hai vectơ u và v trong không gian. Khẳng định nào đúng?


Câu 21:

Cho hàm số f(x) xác định, liên tục trên  và có đồ thị của hàm số f'(x) là đường cong như hình vẽ bên dưới. Hỏi khẳng định nào đúng ?

Cho hàm số f(x) xác định, liên tục trên R và có đồ thị của hàm số f'(x) là đường (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn B

Từ đồ thị của hàm số f'(x), ta có: f'x0,x;32;+. Vậy hàm số y= f(x) nghịch biến trên khoảng (0;+).


Câu 22:

Gọi A,B,C là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số y=12x4x21. Diện tích ΔABC bằn

Xem đáp án

Chọn A

Ta có: y'=2x32xy'=0x3x=0x=0x=±1.

Ba điểm cực trị của đồ thị hàm số là A0;1; B1;32;C1;32.

Tam giác ABC có điểm A thuộc trục tung, hai điểm B,C đối xứng nhau qua trục tung nên tam giác ABC cân tại A. Trung điểm H0;32 của BC thuộc trục tung và là chân đường cao hạ từ A của tam giác, suy ra:

SΔABC=12AH.BC=12yAyH.xBxC=121+32.2=12.


Câu 23:

Biết hàm số y=4sinx3cosx+2 đạt giá trị lớn nhất là M, giá trị nhỏ nhất là m. Tổng M+m là

Xem đáp án

Chọn A

Để tồn tại giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số thì phải tồn tại giá trị của x sao cho y=4sinx3cosx+2 hay phương trình

4sinx3cosx=y2 có nghiệm

42+32y2225y225y253y7.

Vậy M=ymax=7,m=ymin=3M+m=4.


Câu 24:

Cho hàm số y=axbx1 có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

Cho hàm số y= ax-b/ x-1 có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào dưới đây là đúng? (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: y'=a+bx12.

Từ đồ thị suy ra hàm số nghịch biến nên: a+b<0a>b.

Mặt khác đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y=1 nên a < 0.

Vậy b<a<0.


Câu 25:

Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều và AA'=AB=a. Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng

Xem đáp án

Chọn A

Đáy là tam giác đều cạnh a nên có diện tích SΔABC=a234, chiều cao AA'= a.

Vậy thể tích khối lăng trụ: VABC.ABC=SΔABC.AA'=a334.


Câu 26:

Đồ thị hàm số y=ax;y=logbx được cho bởi hình vẽ bên.

Đồ thị hàm số y=a^x; y= log b x được cho bởi hình vẽ bên. (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn C

Do đồ thị hàm y=ax đồng biến nên a > 1. Đồ thị hàm số y=logbx nghịch biến nên 0<b<1. Vậy 0<b<1<a. 


Câu 27:

Số nghiệm của phương trình lnx+1+lnx+3=ln9x là

Xem đáp án

Chọn D

Đkxđ: 1<x<9.

lnx+1+lnx+3=ln9xlnx+1x+3=ln9xx+1x+3=9xx2+5x6=0x=1x=6.

So sánh điều kiện ta thấy x =1 là nghiệm của phương trình.

Vậy phương trình có 1 nghiệm.


Câu 28:

Tập nghiệm của bất phương trình 12x+2>2x l


Câu 29:

Cho hàm số fx=32+sinx. Tìm họ nguyên hàm f'3xdx

Xem đáp án

Chọn A

Ta có: f'3xdx=13f3x+C=1332+sin3x+C=2+sin3x+C.

Vậy f'3xdx=2+sin3x+C.

 

Câu 30:

Một khối cầu có đường kính 4cm thì có diện tích bằng

Xem đáp án

Chọn B

Gọi R là bán kính của mặt cầu.

Ta có: 2R=4cmR=2cmSmc=4πR2=4π.22=16π cm2.

Vậy diện tích mặt cầu của khối cầu đã cho là 16π cm2.

Câu 31:

Cho hình nón có chiều cao h=2, bán kính đáy là r=3. Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng

Xem đáp án

Chọn B

Cho hình nón có chiều cao h=2, bán kính đáy là r=can bac hai 3. Diện tích xung quanh  (ảnh 1)

Ta có l2=r2+h2=3+4=7l=7. Do đó

Sxq=πrl=π.3.7=π21.


Câu 32:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A2;1;1,B1;2;1. Tìm tọa độ của điểm A' đối xứng với điểm A qua điểm B?

Xem đáp án

Chọn B

Điểm A' đối xứng với điểm A qua điểm B nên B là trung điểm của đoạn AA'. Do đó

xA'=2xBxA=4yA'=2yByA=3zA'=2zBzA=1A'4;3;1.


Câu 33:

Một lớp có 25 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Số cách chọn 3 em học sinh trong đó có nhiều nhất 1 em nữ là:

Xem đáp án

Chọn B

Số cách chọn 1 nữ và 2 nam: C101.C252=10.300=3000.

Số cách chọn 3 nam: C253=2300.

Số cách chọn 3 em học sinh trong đó có nhiều nhất em nữ là: 3000+2300=5300.


Câu 34:

Tính limxx22x+3x2x1.

Xem đáp án

Chọn A

Ta có limxx22x+3x2x1=limx12x+3x2121x=1


Câu 35:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh AB=a và SA=2a. Tính tan của góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABCD).


Câu 37:

Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm f'(x)=4x3+2x và f(0)=1. Số điểm cực tiểu của hàm số g(x)=f3(x) là

Xem đáp án

Chọn B

Từ f'(x)=4x3+2xf(x)=x4+x2+C. Do f(0)=1C=1f(x)=x4+x2+1.

Ta có g(x)=f3(x)g'(x)=3f2(x).f'(x)=3(x4+x2+1)2.2x(2x2+1).

g'(x)=0x4+x2+1=0x=02x2+1=0x=0

Đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm tại x=0 nên hàm số có đúng 1 điểm cực tiểu.


Câu 38:

Cho f(x) là hàm bậc 4 và có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

Cho f(x) là hàm bậc 4 và có bảng biến thiên như hình vẽ sau: (ảnh 1)

Đồ thị hàm số gx=x22f2x+3fx4 có mấy đường tiệm cận đứng?

Xem đáp án

Chọn C

Ta có gx=x22f2x+3fx4=x22f(x)1f(x)+4.

Xét phương trình f(x)=1 thu được nghiệm kép x=2;x=2.

Xét phương trình f(x)=-4 có 2 nghiệm phân biệt x=a;x=b.

 

Như vậy gx=x22f(x)1f(x)+4=x22k(x22)2f(x)+4=1k(x22)f(x)+4    k,k0.

Khi đó đồ thị có 4 đường tiệm cận đứng: x=2;x=2; x=a;x=b


Câu 42:

Cho Fx=x2 là một nguyên hàm của hàm số fx.ex. Khi đó f'x.exdx bằng


Câu 46:

Cho hàm số y= f(x), hàm số f'x=x3+ax2+bx+ca,b,c có đồ thị như hình vẽ

Cho hàm số y= f(x), hàm số f'(x)= x^3+ ax^2+bx+ c( a,b,c thuộc R) có đồ thị như hình vẽ (ảnh 1)

Hàm số gx=ff'x có mấy khoảng đồng biến?

Xem đáp án

Chọn A

Dựa vào đồ thị ta có :

13+a.12+b.1+c=003+a.02+b.0+c=013+a.12+b.1+c=0ab+c=1c=0a+b+c=1a=c=0b=1.

Khi đó f'x=x3xf''x=3x21

Ta có g'x=ff'x'=f''x.f'f'xg'x=0f''x=0f'f'x=0.

Xét f''x=03x21=0x=33x=33.

Xét f'f'x=0f'x=1f'x=0f'x=1x3x=1x3x=0x3x=1x=a,a<1x=1;x=1;x=0x=b,b>1.

Với x>bf''x>0.

Ta có limx+f'x=+limx+f'f'x=+xb;+,f'f'x>0.

Do đó g'x>0,xb;+.

Các nghiệm của phương trình g'x=0 đều là các nghiệm đơn nên áp dụng quy tắc đan dấu, ta có bảng biến thiên như sau :

Cho hàm số y= f(x), hàm số f'(x)= x^3+ ax^2+bx+ c( a,b,c thuộc R) có đồ thị như hình vẽ (ảnh 2)

Vậy hàm số đã cho có 4 khoảng đồng biến.


Câu 47:

Cho hàm số fx=ax3+bx2+cx+d có đồ thị (C) Biết đồ thị (C) tiếp xúc với đường thẳng y= 4 tại điểm có hoành độ dương và đồ thị của hàm số y=f'x như hình vẽ:

Cho hàm số f(x)= ax^3+bx^2+cx+ d có đồ thị (C) Biết đồ thị (C) tiếp xúc (ảnh 1)

Giá trị lớn nhất của hàm số y=fx trên 0;2 bằng

Xem đáp án

Chọn A

Ta có f'x=kx1x+1=kx21. Lại có f'0=3k=3.

Do đó f'x=3x23fx=x33x+C.

(C) tiếp xúc với đường thẳng y = 4 tại điểm có hoành độ dương khi hệ

phương trình sau có nghiệm x > 0: x33x+C=43x23=0C=2x=1 LoaiC=6x=1 Nhan.

Suy ra fx=x33x+6.

Xét trên 0;2, ta có f'x=0x=1. Mà f0=6f1=4f2=8max0;2fx=8.


Câu 48:

Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. M,N lần lượt là trung điểm AB,AC;P thuộc đoạn CC' sao cho CPCC'=x. Tìm x để mặt phẳng MNP chia khối lăng trụ thành hai khối đa diện có tỉ lệ thể tích là 12.

Xem đáp án

Chọn C

Ta có PMNPBB'C'CMN//BCMNMNPBCBB'C'CMNPBB'C'C=PT//MN//BCBTBB'=x0;1.

Thiết diện tạo bởi (MNP) với khối lăng trụ ABC.A'B'C' là hình tứ giác MNPT.

Ta có VTPMNCB=VT.BCNM+VN.TPC 1. Mà:

VT.BCNM=13SBNCM.dT;BCNM=13SABCSAMN.dT;BCNM

=13.112.12SABC.x.dB';ABC=x4VABC.A'B'C'

VN.TPC=13STPC.dN;BB'C'C=13SBB'C'CSBTCSB'C'PT.12dA;BB'C'C

=131x21xSBB'C'C.12dA;BB'C'C=x4VA.BCC'B'=x4.23VABC.A'B'C'=x6VABC.A'B'C'.

Thay vào (1), ta được VTPMNCB=x4+x6VABC.A'B'C'=5x12VABC.A'B'C'.

Mặt phẳng (MNP) chia khối lăng trụ thành hai khối đa diện có tỉ lệ thể tích là 12

VTPMNCB=13VABC.A'B'C'VTPMNCB=23VABC.A'B'C'5x12=135x12=23x=45 Nhanx=84 Loai

Vậy x=45 thoả YCBT.


Câu 49:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m (với m<2021) để phương trình 2x1=log4x+2m+m có nghiệm?

Xem đáp án

Chọn A

Ta có 2x1=log4x+2m+m2x=log2x+2m+2m.

Đặt a=log2x+2m2m=2ax, phương trình đã cho trở thành

2x=a+2ax2x+x=2a+a (1)

Xét hàm số ft=2t+t, có f't=2tln2+1>0,t suy ra f(t) đồng biến trên R.

Khi đó 1fx=fax=a, suy ra x=log2x+2m2m=2xx (2)

Xét hàm số gx=2xx, ta có g'x=2xln21

g'x=02xln21=0x=log2ln2=x0

Bảng biến thiên

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m (với |m| < 2021) (ảnh 1)

Do đó (2) có nghiệm khi và chỉ khi 2mgx0=1ln2+log2ln2m12ln2+12log2ln20,46

Do m<2021,m nên m1;2;...;2020, do đó có 2020 giá trị nguyên của m thỏa mãn đề bài.


Bắt đầu thi ngay