30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải - Đề 27
-
2281 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
120 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cho khối chóp có diện tích đáy và chiều cao h=6a. Thể tích khối chóp đã cho bằng
Chọn B
Ta có công thức tính thể tích khối chóp: .
Câu 3:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu . Khi đó (S) có tâm I và bán kính R lần lượt là
Chọn A
Ta có: .
Vậy (S) có tâm bán kính .
Câu 4:
Cho hàm số y= f(x) có đồ thị như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
Chọn C
Số nghiệm phương trình là số giao điểm của hai đồ thị: .
Vậy để phương trình có 4 nghiệm phân biệt ta có: .
Câu 5:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh , hình chiếu vuông góc của S trên (ABCD) là trung điểm cạnh AD , đường thẳng SD tạo với đáy mặt phẳng một góc . Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng
Chọn B
Câu 6:
Tính chiều cao h của hình trụ biết chiều cao h bằng hai lần bán kính đáy và thể tích khối trụ đó là .
Chọn B
Ta có: .
Câu 7:
Chọn B
Ta có: Tiệm cận đứng: và tiệm cận ngang y=a.
Dựa vào đồ thị, tiệm cận đứng: và tiệm cận ngang y = 1 .
Từ đó suy ra a = b=1.
Câu 8:
Tập nghiệm của bất phương trình là
Chọn A
Ta có: .
Đặt .
Khi đó bất phương trình (1) trở thành:
.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là .
Câu 9:
Trong không gian Oxyz cho hai vectơ và . Tìm tọa độ của vectơ .
Chọn C
Ta có: .
.
.
Câu 10:
Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a, góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy bằng . Thể tích của khối nón đã cho là
Chọn C
Vì góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy bằng nên ta có .
Ta có thể tích khối nón . Vậy ta chọn phương án C.
Câu 11:
Trong không gian Oxyz cho hai vectơ và vectơ . Tìm m để .
Chọn C
. Vậy ta chọn phương án C.
Câu 12:
Cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường và trục hoành. Tính thể tích của khối tròn xoay khi quay D quanh trục hoành.
Chọn B
Vẽ các đồ thị ra mặt phẳng toạ độ Oxy ta được
Thể tích khối tròn xoay cần tìm là . Vậy ta chọn phương án B.
Câu 15:
Trong không gian Oxyz, cho điểm . Gọi M,N,P lần lượt là hình chiếu của A trên các trục và Oz. Tính diện tích S của tam giác MNP.
Chọn D
Theo đề bài ta có: và .
Diện tích của tam giác MNP là .
Vậy S = 14.
Câu 17:
Cho hàm số y= f(x) xác định trên và có đạo hàm . Tìm số điểm cực trị của hàm số đã cho.
Chọn A
Ta có: .
Từ đó ta có bảng biến thiên như sau:
Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số đã cho có hai điểm cực trị.
Câu 20:
Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ?
Chọn D
Hàm số y= f(x) đồng biến trên khoảng
Loại 2 đáp án A và C vì các hàm số ở đó có tập xác định không phải là khoảng .
Loại đáp án B vì hàm số có hệ số .
Vậy chọn hàm số .
Câu 21:
Lăng trụ ngũ giác có bao nhiêu cạnh?
Chọn A
Hình lăng trụ ngũ giác có 5 cạnh bên và 10 cạnh đáy, suy ra có tất cả 15 cạnh.
Câu 22:
Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên ?
Chọn C
Ta có suy ra hàm số nghịch biến trên
Câu 26:
Tập giá trị của hàm số
Chọn B
Tập xác định .
Ta có:
Khi đó: .
Vậy tập giá trị của hàm số là .
Câu 27:
Cấp số cộng thỏa mãn có công sai là
Chọn B
Công thức số hạng tổng quát của cấp số cộng:
Ta có:
Vậy công sai d = 2
Câu 31:
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là :
Chọn D
Tập xác định .
là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số trên.
Vậy đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng .
Câu 32:
Trong không gian Oxyz cho điểm . Tìm tọa độ N đối xứng với M qua trục Oy .
Chọn B
Ta có : Điểm đối xứng của qua trục Oy là điểm .
Suy ra điểm đối xứng của qua trục Oy là N(4;2;3) .
Câu 34:
Trong không gian Oxyz cho hai vectơ thoả mãn . Tính độ dài vectơ
Chọn A
Ta có : .
Câu 36:
Cho hàm số có đồ thị như hình bên. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Chọn D
Dựa vào đồ thị hàm số
Hàm số có hai cực trị nên có hai nghiệm phân biệtCâu 38:
Cho đa thức f(x) với hệ số thực và thỏa mãn điều kiện , . Biết tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x=1 của đồ thị hàm số tạo với hai trục tọa độ một tam giác. Tính diện tích tam giác đó.
Chọn A
Thay x bởi 1-x vào phương trình ta được .
Suy ra
Khi đó . Với
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm x=1 là
Tiếp tuyến cắt Ox tại điểm và Oy tại , suy ra
Diện tích tam giác đó làCâu 39:
Cho hàm số bậc ba y= f(x) có đồ thị như hình vẽ.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình
có nghiệm
Chọn D
Đặt . Phương trình đã cho trở thành
Với
Yêu cầu bài toán tương đương với (1) có nghiệm , tương đương với có nghiệm thuộc khoảng hay có nghiệm thuộc khoảng .
Đặt với .
Ta có bảng biến thiên của g(t) như sau
Để phương trình có nghiệm thì .
Vì nên không có giá trị nguyên nào của m để phương trình có nghiệm.
Câu 40:
Cho mặt cầu S (O;4) cố định. Hình nón (N) gọi là nội tiếp mặt cầu S(O;4) nếu hình nón (N) có đường tròn đáy và đỉnh thuộc mặt cầu S( O;4). Tính bán kính đáy r của (N) để khối nón (N) có thể tích lớn nhất ?
Chọn D
Gọi I là đỉnh và H là tâm đáy của hình nón (N) . Do
thẳng hàng.
Dễ thấy để (N) có thể tích lớn nhất thì chỉ cần O nằm giữa đoạn IH.
Gọi đường cao của hình nón là:
Suy ra .
Thể tích khối nón là: .
Ta có , cho
Bảng biến thiên:
Vậy max khi
Câu 45:
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có tất cả các cạnh bằng 1 và . Cho hai điểm M,N thỏa mãn lần lượt . Độ dài đoạn thẳng MN là
Chọn D
Từ giả thiết, suy ra các là các tam giác đều bằng nhau và có cạnh bằng 1. Từ đó suy ra tứ diện là tứ diện đều.
Gọi G là trọng tâm tam giác ABD. Suy ra .
Dễ dàng tính được
Chọn hệ trục Oxyz như hình vẽ .
Ta có:
và .
B là trung điểm của .
Vậy .
Câu 46:
Một ngân hàng X quy định về số tiền nhận được của khách sau n năm gửi tiền vào ngân hàng tuân theo công thức , trong đó A là số tiền gửi ban đầu của khách hàng. Hỏi số tiền ít nhất khác hàng B phải gửi vào ngân hàng X là bào nhiêu để sau 5 năm khách hàng đó rút ra được lớn hơn 950 triệu đồng ( kết quả làm tròn đến hàng triệu)?
Chọn A
Ta có
Vậy số tiền ít nhất mà khách hàng phải gửi là 618 triệu đồng.
Câu 47:
Tính tổng .
Chọn C
Ta có
Xét hàm số:
Là hàm số liên tục trên nên:
Ta xét
(đặt đổi biến
.
Câu 49:
Cho lăng trụ lục giác đều có canh đáy bằng 2a và khoảng cách giữa hai đáy của lăng trụ bằng 4a. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
Chọn D
Diện tích đáy:
Vậy thể tích khối lăng trụ là: .
Câu 50:
Tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có nghiệm là
Chọn A
Ta có (1)
Xét hàm số .
Suy ra f(t) là hàm đồng biến và liên tục trên .
Do đó, (1) .
+ TH 1: .
Khi đó, phương trình đã cho có nghiệm .
+ TH 2: .
Khi đó, phương trình đã cho có nghiệm .
Vậy với mọi phương trình đã cho luôn có nghiệm.