IMG-LOGO

30 đề thi thử THPTQG môn Sinh học Cực hay có lời giải (Đề số 16)

  • 18733 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 2:

Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 3:

Ý nào dưới đây không đúng với sự tiêu hoá thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hoá ở người?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở chỉ thực hiện chức năng nào?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 5:

Ý nào không đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện?

 

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Cung phản xạ “co ngón tay của người” thực hiện theo trật tự nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 7:

Các loại tập tính có ở động vật có trình độ tổ chức khác nhau như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 8:

Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 9:

Ơstrôgen được sinh ra ở:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Sự phối hợp của các loại hoocmôn nào có tác dụng kích thích phát triển nang trứng và gây rụng trứng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 11:

Juvenin có tác dụng:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 12:

Đặc điểm của bào tử là:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 13:

Sinh sản sinh dưỡng là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 14:

Thụ phấn chéo là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 15:

Ý nào không đúng khi nói về hạt?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 16:

Gen A có 1170 nuclêôtit, trong đó số nuclêôtit loại Guanin gấp 4 lần số nuclêôtit loại Ađênin. Gen bị đột biến thành alen A. Gen đột biến điều khiển tổng hợp phân tử prôtêin ít hơn phân tử prôtêin bình thường 1 axit amin. Khi gen a nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nuclêôtit loại Ađênin giảm xuống 14 nuclêôtit. Số liên kết hyđrô bị phá huỷ trong quá trình trên là

Xem đáp án

Đáp án A

-Số nucleotit mỗi loại của gen A là:

2A+2G = 1170

G = 4A → A=T = 117; G=X = 468

-Do alen đột biến điều khiển tổng hợp phân tử protein ít hơn phân tử protein bình thường 1 axit amin và gen a nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nucleotit loại A giảm xuống 14 nucleotit → nhu cầu A của 1 gen giảm 142.2.2-1 = 2 nucleotit.

→ đây là đột biến mất 3 cặp nucleotit trong đó có 2 cặp A-T và 1 cặp G-X

-Số liên kết hidro có trong alen đột biến a là:

2A + 3G = (117-2).2 + (468-1).3 = 1631 H

-Số liên kết hidro bị phá hủy trong quá trình gen a nhân đôi liên tiếp 3 lần là: [20+21+22].1631 = 11417H


Câu 18:

Sự hình thành loài mới có thể xảy ra nhanh ở:

Xem đáp án

Đáp án B

-A sai vì các loài thực vật có mạch thường có kích thước lớn, không liên quan đến quá trình đa bội hóa.

-C sai vì tần số đột biến và biến dị tổ hợp phụ thuộc vào đặc điểm của bộ gen, điều kiện môi trường sống, không phụ thuộc vào kích thước cơ thể.

-D sai vì các loài thực vật khác xa nhau về mặt di truyền → không thể trao đổi vốn gen với nhau → khó có thể hình thành loài mới nhanh.

-B đúng vì các quần xã gồm nhiều loài thực vật có quan hệ di truyền thân thuộc → giữa chúng có thể xảy ra trao đổi vốn gen với nhau → có thể hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa trong tự nhiên.


Câu 19:

Quá trình dịch mã dừng lại

Xem đáp án

Đáp án C

-Quá trình dịch mã dừng lại khi riboxom tiếp xúc với bộ ba kết thúc trên mARN. Mạch gốc hoặc mạch sao trên ADN không trực tiếp làm khuôn dịch mã.


Câu 21:

Cho các bệnh tật di truyền sau:

(1) Bệnh máu khó đông.          (2) Bệnh bạch tạng.                 (3) Bệnh ung thư máu.

(4) Hội chứng Đao.                  (5) Hội chứng Claiphentơ.       (6) Bệnh câm điếc bẩm sinh.

Bằng phương pháp tế bào học có thể phát hiện các bệnh tật

Xem đáp án

Đáp án A

-Phương pháp tế bào học dùng để xác định các bệnh tật do đột biến số lượng, đột biến cấu trúc NST gây ra bằng cách quan sát bộ NST trên tiêu bản.

-Trong các bệnh trên có bệnh ung thư máu do mất đoạn NST 21, bệnh Đao do 3 nhiễm ở cặp NST số 21, Hội chứng Claiphento do 3 nhiễm XXY (các bệnh số 3,4,5). Các bệnh còn lại do đột biến gen


Câu 22:

Ở ruồi giấm, xét phép lai P: Abab XDH Hdh ×aBab XDh XdH . Biết mỗi gen quy định một tính trạng, quan hệ trội lặn hoàn toàn. Khoảng cách giữa hai gen A và B là 20cM, khoảng cách giữa hai gen D và H là 40cM. Theo lí thuyết, đời con có kiểu hình mang hai tính trạng trội và hai tính trạng lặn chiếm tỉ lệ:

Xem đáp án

Đáp án A

-Theo yêu cầu bài toán ta có

+ Xét tính trạng do cặp gen AB quy định → tạo đời con có kiểu hình (Aa.Bb) = (Aa.bb) = (aaBb) = (ab.ab) = 0,25

-Tỉ lệ các loại giao tử về cặp gen HD là

+Ở giới XX: XHD = Xhd = 0,5 – 0,4/2 = 0,3; XHd = XhD = 0,2

+ Ở giới XY: XhD = YHd = 0,5 (do ruồi giấm hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái)

→ Tỉ lệ H-D- = 0,5; tỉ lệ H-dd = hhD- = 0,25

-Tỉ lệ đời con có kiểu hình mang hai tính trạng trội và hai tính trạng lặn = 1- 4 trội – 3 trội – 3 lặn – 4 lặn (trong đó tỉ lệ 4 lặn = 0)

= 1 – 0,25*0,5 – (0,5*0,5+ 0,5*0,25) – 0,25*0,5 = 0,375 = 37,5%


Câu 23:

Đặc điểm khí hậu và thực vật điển hình ở kỉ Cacbon thuộc đại Cổ sinh là:

Xem đáp án

Đáp án C

-Ở kỉ cacbon thuộc đại Cổ sinh đầu kỉ nóng ẩm, cuối kỉ khô lạnh, dương xỉ phát triển mạnh, xuất hiện thực vật có hạt


Câu 24:

Trong cùng một ao nuôi cá người ta thường nuôi ghép cá mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá rô phi,... có các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau chủ yếu nhằm mục đích.

Xem đáp án

Đáp án C

-Các loài cá trên sử dụng thức ăn khác nhau và sống ở các tầng nước khác nhau

VD: cá mè hoa ăn thực vật nổi, cá trắm cỏ ăn cỏ, thực vật thủy sinh; đều sống ở tầng mặt

Cá trắm đen ăn ốc, mùn hữu cơ thường sống ở tầng đáy

Có thể tận the nguồn thức ăn tối đa trong ao để tăng năng suất nuôi trồng


Câu 25:

Các nhân tố vô sinh và hữu sinh trong một vùng nhất định tương tác với nhau hình thành nên:

Xem đáp án

Đáp án D

-Các nhân tố vô sinh là nhân tố của môi trường, tác động qua lại với các nhân tố hữu sinh (các loài sinh vật sống) trong một vùng nhất định à tạo thành một hệ sinh thái.

-Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của chúng


Câu 26:

Một gen mã hóa enzim hoàn toàn độc lập với sự di truyền giới tính, tần số các kiểu gen trong một quần thể như sau.

Dự đoán tần số của kiểu gen FS trong thế hệ tiếp theo, giả định rằng hoàn toàn giao phối ngẫu nhiên.

Xem đáp án

Đáp án D

- Do gen mã hóa enzim hoàn toàn độc lập với sự di truyền giới tính → gen mã hóa enzim nằm trên NST thường.

-Tần số các loại alen ở con cái là: F= tỉ lệ FF+1/2 FS = 0,6; S = 1=0,6 = 0,4

-Tần số các loại alen ở con đực là: F= 0,4 ; S = 0,6

→ Tần số của FS ở thế hệ tiếp theo = 0,6 . 0,6 + 0,4 . 0,4 = 0,52


Câu 27:

Ở người, gen qui định dạng tóc do 2 alen A và a trên nhiễm sắc thể thường qui định ; bệnh máu khó đông do 2 alen M và m nằm trên nhiễm sắc thể X ở đoạn không tương đồng với Y.Gen qui định nhóm máu nằm trên NST thường do 3alen :IA; IB  IO.số kiểu gen và kiểu hình tối đa trong quần thể đổi với 3 tính trạng trên:

Xem đáp án

Đáp án A

-Số kiểu gen tối đa

+ về gen quy định dạng tóc: 2(2+1)/2 = 3 kiểu gen

+ Về gen quy định nhóm máu: 3(3+1)/2 = 6 kiểu gen

+ Về gen quy định bệnh máu khó đông: ở nữ có 3 kiểu gen, ở nam có 2 kiểu gen → tổng có 5 kiểu gen

-Do các gen phân li độc lập nên số kiểu gen tối đa về cả 3 tính trạng là: 3.6.5 = 90 kiểu gen

-Số kiểu hình tối đa: 2.2.4 = 16 kiểu hình


Câu 28:

Một gen có 2 alen,ở thế hệ xuất phát,tần số alen A = 0,2 ; a = 0,8. Sau 5 thế hệ chọn lọc loại bỏ hoàn toàn kiểu hình lặn ra khỏi quần thể thì tần số alen a trong quần thể là:

Xem đáp án

Đáp án C

-Tần số alen a trong quần thể sau 5 thế hệ chọn lọc loại bỏ hoàn toàn kiểu hình lặn ra khỏi quần thể là


Câu 29:

Giả sử gen L và gen M là các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể nhưng cách nhau 100 đơn vị bản đồ. Tỷ lệ con của phép lai LMlm x lmlm mang gen  là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B

-Cách nhau 100 đơn vị bản đồ → 100% số tế bào có hoán vị gen → tỉ lệ các loại giao tử của cơ thể LM/lm là LM = Lm = lM = lm = 1/4

-cơ thể chỉ cho giao tử lặn lm → đời con có kiểu gen Lm/ lm có tỉ lệ 1/4 ×1= 25%


Câu 31:

Quan sát một cơ thể dị hợp ba cặp gen (Aa, Bb, Dd) giảm phân hình thành giao tử thấy xuất hiện 8 loại giao tử với số lượng như sau:

ABD = 80; ABd = 80; AbD = 320; Abd = 320; aBD = 320; aBd = 320; abD = 80; abd = 80.

Cho cơ thể dị hợp ba cặp gen trên tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình mang ba tính trạng trội ở đời con là:

Xem đáp án

Đáp án B

-Từ số lượng các loại giao tử ta thấy: Tỉ lệ giao tử chứa AB = ab =160/1600= 0,1

Tỉ lệ giao tử chứa Ab = tỉ lệ giao tử chứa aB =640/1600= 0,4

->gen A và B nằm trên cùng 1 NST, cơ thể dị hợp tử chéo về 2 cặp gen này AbaB

- Cơ thể giảm phân bình thường cho 8 loại giao tử, Tỉ lệ giao tử chứa D = tỉ lệ giao tử chứa d => gen D nằm trên cặp NST tương đồng khác với cặp chứa gen AB

-Cơ thể dị hợp 3 cặp gen có kiểu gen AbaBDd

-Cây này tự thụ phấn => tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội ở đời con là:

A-B- * D- = (0,5+abab)* 3/4D- = (0,5+ 0,1*0,1)* ¾ = 0,51*0,75 = 0,3825 = 38,25%


Câu 32:

Những động vật sống trong vùng ôn đới, số lượng cá thể trong quần thể thường tăng nhanh vào mùa xuân hè chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

-Vùng ôn đới thường có nhiệt độ thấp, vào mùa xuân hè nhiệt độ tăng lên, cường độ chiếu sáng nhiều hơn, thực vật phát triển mạnh → nguồn thức ăn trở nên giàu có → động vật phát triển mạnh hơn, số lượng cá thể tăng nhanh.


Câu 33:

Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, quan hệ trội lặn hoàn toàn, các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau. Cho phép lai P: AaBbDdHh × AaBbDdHh, biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, ở đời con số cá thể có kiểu gen dị hợp hai cặp gen và đồng hợp hai cặp gen chiếm tỉ lệ

Xem đáp án

Đáp án C

-Do các gen phân li độc lập nên ta có:

-Số cá thể có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen và đồng hợp 2 cặp gen là: C24×1/2 (dị hợp)* 1/2 (dị hợp)*1/2 (đồng hợp)* 1/2 (đồng hợp) =6/16


Câu 35:

Khi phân tích ADN một số gen ở người rất giống tinh tinh. Giải thích nào sau đây là đúng nhất?

Xem đáp án

Đáp án A

-Giải thích đúng là người và tinh tinh có chung tổ tiên nhưng đã tiến hóa theo 2 hướng khác nhau chứ không thể khẳng định người tiến hóa từ tinh tinh hoặc ngược lại


Câu 36:

Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Một tế bào sinh dục chín của thể ba nhiễm kép tiến hành giảm phân. Nếu các cặp NST đều phân li bình thường thì ở kì sau I số nhiễm sắc thể trong tế bào là:

Xem đáp án

Đáp án B

-Tế bào của thể ba nhiễm kép có bộ NST: 2n+1+1.

-Nếu các cặp NST đều phân li bình thường thì ở kì sau I số NST trong tế bào là:2n+1+1 NST kép = 24+1+1 = 26 NST (kép)


Câu 37:

Ở 1 loài thực vật gen A quy định cây cao trội hoàn toàn so với gen a quy định cây thấp; gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Cho 10 cây đều có kiểu hình cây cao hoa đỏ (P)tự thụ phấn thu được F1 có 976 cây thân cao, hoa đỏ; 112 cây thân cao, hoa trắng; 176 cây thân thấp, hoa đỏ;16 cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết các gen phân li độc lập, trên mỗi cây cho cùng số quả và số hạt trong mỗi quả tương đương nhau. Kết luận nào sau đây chưa đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

- Xét tính trạng chiều cao cây

Tỷ lệ cây thân thấp aa ở F1 là: 

Gỉa sử P có x AA : yAa thì tỷ lệ cây Aa ở P là: 0,15 :1/4= 0,6. Vậy P có 0,4 AA : 0,6 Aa

Vậy tỷ lệ kiểu gen ở F1 là: 0,55 AA : 0,3 Aa: 0,15 aa

Tần số tương đối của các alen là: A = 0,7 ; a= 0,3. Vậy C đúng

- Xét tính trạng màu sắc hoa

Tỷ lệ cây hoa trắng bb ở F1 là: 

Gỉa sử có x BB : yBb thì tỷ lệ cây Bb ở P là 0,1 :1/4= 0,4. Vậy P có 0,6 BB : 0,4 Bb

Vậy tỷ lệ kiểu gen ở F1 là: 0,7BB : 0,2Bb: 0,1 bb

Tần số tương đối của các alen là: B = 0,8; b= 0,2. Vậy B đúng

- Tỷ lệ cá thể ở P có 1 cặp gen dị hợp là: AABb và AaBB = 0,4 .0,4 + 0,6 .0,6 = 0,52. Trong 10 cây P có khỏang 5 cây có kiểu gen dị hợp tử 1 cặp. Vậy A sai

- Tỷ lệ cá thể ở P có 2 cặp gen dị hợp là AaBb= 0,6.0,4= 0,24. Vậy trong 10 cây P có khỏang 2 cây có kiểu gen dị hợp tử 2 cặp. Vậy D đúng


Câu 38:

Ở người, hình dạng tai do một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Trong một gia đình có: ông nội, ông ngoại, bố, mẹ đều có tai chúc; bà nội, bà ngoại, em trai của bố đều có tai phẳng. Những đứa con của cặp bố mẹ trên gồm một con trai có tai phẳng và một con gái có tai chúc. Nếu lần sinh thứ 3 là sinh đôi khác trứng thì xác suất cặp song sinh đó có đặc điểm tai khác nhau là:

Xem đáp án

Đáp án A

-Do hình dạng tai do một gen nằm trên NST thường quy định, mà bố mẹ tai chúc sinh con trai tai phẳng => gen quy định tai chúc là trội, tai phẳng là lặn

-Quy ước: A: tai chúc, a: tai phẳng => cặp bố mẹ đều có kiểu gen Aa => con của họ có xác suất 3/4 tai chúc,1/4 tai phẳng

- Nếu lần sinh thứ 3 là sinh đôi khác trứng , do không quan tâm đến giới tính nên => xác suất để hai đứa trẻ có tai giống nhau là: 342+ 142 (đều có tai chúc hoặc đều có tai phẳng) =10/16 =5/8

=> Xác suất để hai đứa trẻ có đặc điểm tai khác nhau là: 1 –5/8 =3/8= 37,5%


Câu 39:

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về mã di truyền

(1) là mã bộ 3 (2) gồm 62 bộ ba

(3) có 3 mã kết thúc (4) được dùng trong quá trình phiên mã

(5) mã hóa 25 loại axit amin (6) mang tính thoái hóa

Xem đáp án

Đáp án B

-Mã di truyền là mã bộ 3, có tính thoái hóa, có 3 bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA.

→ có 3 phát biểu đúng

→ chọn đáp án B

Chú ý:

-Số bộ ba là 43 = 64 bộ ba, mã hóa khoảng 20 loại axit amin.


Câu 40:

Chiều cao thân ở một loài thực vật do 4 cặp gen nằm trên NST thường qui định và chịu tác động cộng gộp theo kiểu sự có mặt một alen trội sẽ làm chiều cao cây tăng thêm 5cm. Người ta cho giao phấn cây cao nhất có chiều cao 190cm với cây thấp nhất,được F1 và sau đó cho F1 tự thụ. Nhóm cây ở F2 có chiều cao 180cm chiếm tỉ lệ:

Xem đáp án

Đáp án A

-Cây cao nhất có 8 alen trội và có chiều cao 190cm.

-Cây thấp nhất có kiểu gen aabbddee và có chiều cao 190 – 5.8= 150cm

-Giao phấn cây cao nhất AABBDDEE với cây thấp nhất aabbddee => F1: AaBbDdEe.

-F2 cao 180 cm => trong kiểu gen có 6 alen trội.

-Tỉ lệ F2 có 6 alen trội là:


Bắt đầu thi ngay