Thứ năm, 19/09/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học 310 câu Lý thuyết Crom - Sắt - Đồng có lời giải chi tiết

310 câu Lý thuyết Crom - Sắt - Đồng có lời giải chi tiết

310 câu Lý thuyết Crom - Sắt - Đồng có lời giải chi tiết (P2)

  • 10899 lượt thi

  • 34 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khi khối lượng chất rắn không thay đổi, thu được

Xem đáp án

Đáp án A 

=> Chọn A

4Fe(OH)2 to FeO + H2O


Câu 2:

Khi cho CrO3 tác dụng với H2O thu được hỗn hợp gồm

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 3:

Dãy các muối nào sau đây khi nhiệt phân thu được sản phẩm là oxit kim loại, khí NO2 và khí O2 

Xem đáp án

Đáp án B

- Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại trước Mg =>  thu được muối nitrit và khí O2

- Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại từ Mg -> Cu =>thu được oxit kim loại, khí  NO2 và khí NO2

- Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại sau Cu =>  thu được kim loại, khí NO2  và khí O2

A. Loại vì tất cả đều không thỏa mãn

B. Thỏa mãn

C. loại vì Hg(NO3)2 

D. loại vì chỉ có Cu(NO3)2 thỏa


Câu 4:

Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Phân tích hình vẽ:

- CuO có tác dụng oxi hóa hợp chất hữu cơ thay cho O2

- CuSO4 khan (màu trắng) dùng để định tính nguyên tố Hidro (sản phẩm là H2O  vì sẽ hóa xanh khi gặp H2O (tạo CuSO4.5H2O  màu xanh)

- Dung dịch Ca(OH)2 dùng để định tính nguyên tố cacbon (sản phẩm là CO2) vì sẽ tạo kết tủa trắng CaCO3 với khí CO2

Xét các đáp án:

A sai vì Nitơ thì sản phẩm là N2 không bị hấp thụ vởi cả 2 chất trên


Câu 5:

Chất nào sau đây vừa phản  ứng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?

Xem đáp án

Đáp án B

A. Không thỏa mãn vì không phản ứng với HCl:

CrCl3 + 3NaOH  Cr(OH)3 + 3NaClNếu NaOH dư thì : Cr(OH)3 + NaOH  NaCrO2 + H2O

B.Thỏa mãn vì:

C. thỏa mãn vì không phản ứng với NaOH:

D. Không thỏa nãm vì không phản ứng với NaOH:

Nếu HCl dư thì:

 


Câu 6:

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

Xem đáp án

Đáp án D

Chọn D vì Ag đứng sau H trong dãy điện hóa


Câu 7:

Cho dãy chuyển hóa sau:

Cr2O3 + Al(dư), to X1+Cl2, toX2 +KOH(đc, dư) + Br2X3dd H2SO4(loãng, dư)X4

Các chất X3, X4 lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án A

Cr2O3 + Al to 2Cr (X1) + Al2O32Cr(X1) + 3Cl2  to 2CrCl3(X2)2CrCl3(X2) + 16KOH + 3Br2  2K2CrO4 (X3) +6KBr + 6KCl + 8H2O2K2CrO4 (X3) + H2SO4  K2Cr2O7 (X4) + K2SO4 + H2O


Câu 8:

Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe và Cu. Để  thu được Ag tinh khiết mà không bị thay đổi khối lượng trong hỗn hợp ban đầu có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có dãy điện hóa như sau:

 

Dễ dàng nhận thấy Fe và Cu đều có khả năng tác dụng với Fe2+còn Ag thì không.

Nếu đề không nhắc gì đến việc thay đổi khối lượng Ag thì có thể dùng dung dịch AgNO3


Câu 10:

Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3

Xem đáp án

Đáp án C

Số oxi hóa của Cr trong Cr2O3 là +3.

=> Chọn đáp án C.


Câu 11:

Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn?

Xem đáp án

Đáp án D

Al(OH)3 + 3HNO3  Al(NO3)3 + 3H2OA. Fe + H2SO4 to FeSO4 + H2

B. NaCl hòa tan vào nước.

C. Không xảy ra phản ứng.

=> Chọn đáp án D.


Câu 12:

Phương trình hoá học nào sau đây sai?

Xem đáp án

Phương trình D sai. Sửa lại thành:

 3Fe3O4 + 28HNO39Fe(NO3)3 + NO +  14H2O

=> Chọn đáp án D.


Câu 13:

Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: MnO2, Cl2, KOH, Na2CO3, CuSO4, HNO3, Fe, NaNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là:

Xem đáp án

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Dung dịch X: FeCl2, FeCl3, HCl dư.

X phản ứng với: MnO2, Cl2, KOH, Na2CO3, HNO3, Fe, NaNO3.

MnO2: MnO2 + 4HCl to MnCl2 + Cl2 + 2H2O

2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

FeCl2 + Na2CO3 + H2O → 2NaCl + Fe(OH)2 + CO2

2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2

2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O

3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2O

=> Chọn đáp án D.


Câu 15:

Cho các phát biểu sau:

(1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại.

(2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.

(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Sai. Oxit của kim loại kiềm không bị khử bởi CO.

(1) Sai. Mg không điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.

(2) Sai. K không khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(3) Đúng. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

3 muối thu được là CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư.

=> Chọn đáp án B.


Câu 16:

Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Dung dịch X là

Xem đáp án

Dung dịch X là NaNO3, HCl.

Fe + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O

=> Chọn đáp án A


Câu 17:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

A đúng. Nguyên tắc điều chế gang là khử bớt C trong ghép.

B đúng.

C đúng.

D sai. Sắt (III) hidroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.

=> Chọn đáp án D.


Câu 18:

Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 đặc, nguội?

Xem đáp án

Kim loại phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 đặc, nguội là Na.

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2NaOH + FeSO4 → Fe(OH)2 + Na2SO4

2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2

=> Chọn đáp án A.


Câu 19:

Cấu hình electron nguyên tử của sắt là

Xem đáp án

Cấu hình electron nguyên tử của sắt là: [Ar]3d64s2.

=> Chọn đáp án A.


Câu 20:

Nguyên tắc sản xuất gang là

Xem đáp án

Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.

=> Chọn đáp án C.


Câu 21:

Có thể dùng lượng dư dung dịch của chất nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu?

Xem đáp án

Đáp án A

Có thể dùng lượng dư dung dịch Fe(NO3)3 để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu do Fe(NO3)3 chỉ phản ứng với Fe và Cu đồng thời không tạo thêm kim loại mới.

 

=> Chọn đáp án A.


Câu 22:

Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng, dư vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Muối cromat CrO42- có màu vàng, muối Cr2O7- có màu da cam đều bền. Trong dung dịch có cân bằng:

2CrO42- + 2H+ Cr2O7- +H2O

Vì vậy, khi nhỏ từ dung dịch H2SO4 loãng, dư vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.


Câu 23:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.

(b) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch HCl.

(c) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

(d) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2.

Số thí nghiệm có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. Sẽ có phản ứng:

Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

Cu bám trên bể mặt lá sắt tạo ra cặp pin điện hóa.

Tại catot (Cu): Cu2+ + 2e → Cu

Tạianot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e

Fe bị ăn mòn điện hóa.

(a) Cho Ni nguyên chất vào dung dịch HCl xảy ra phản ứng:

Ni + 2HCl → NiCl2 + H2

Ni bị ăn mòn hóa học.

(b) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3 xảy ra phản ứng:

Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2

Xuất hiện 2 điện cực:

Tại catot (Fe): Fe2+ + 2e → Fe

Tại anot (Zn): Zn → Zn2+ + 2e

Zn bị ăn mòn điện hóa.

(c) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2 không xảy ra phản ứng.


Câu 24:

Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy kết tủa tan. Chất X là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

X là K3PO4, T là Ag3PO4 màu vàng.

3AgNO3 + K3PO4 → Ag3PO4 + 3KNO3

Ag3PO4 + 3HNO3 → 3AgNO3 + H3PO4

=> Chọn đáp án D.


Câu 25:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư.

2. Cho KHS vào dung dịch KHSO4 vừa đủ.

3. Cho CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư.

4. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.

5. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào lượng nước dư.

6. Cho 1 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol Ba(HCO3)2.

7. Cho 1 mol NaHCO3 vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)2.

Số thí nghiệm luôn thu được hai muối là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2OCu + 2FeCl3  CuCl2 + 3FeCl2

Kết thúc thí nghiệm thu được 2 muối là CuCl2, FeCl2.

1. KHS + KHSO4 → K2SO4 + H2S

Kết thúc thí nghiệm thu được 1 muối là K2SO4

2. CrO3 + H2O → H2CrO4

H2CrO4 + 2NaOH →Na2CrO4 + 2H2O

Kết thúc thí nghiệm thu được 1 muối là Na2CrO4.

3. Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

Kết thúc thí nghiệm thu được 2 muối là FeSO4 và Fe2(SO4)3.

4. Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

Ba(OH)2 + NaHSO4 → BaSO4 + NaOH + H2O

Kết thúc thí nghiệm thu được 2 muối là BaSO4 và NaHSO4.

5.

Kết thúc thí nghiệm thu được 2 muối là BaCO4 và NaHCO4.

6. NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 +  NaOH + H2O

Kết thúc thí nghiệm thu được 1 muối là BaCO3.

Các thí nghiệm kết thúc có thể thu được 2 muối là: 1, 4, 5, 6.


Câu 26:

Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong môi trường khí trơ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm gồm:

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Phương trình phản ứng nhiệt phân:

4Fe(NO3)2 to  2Fe2O3 + 4NO2 + 5O2

=> Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm gồm: Fe2O3, NO2, O2.


Câu 27:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.

(b) Dẫn khí co qua Fe2O3 nung nóng.

(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.

(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.

(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.

(f) Nung nóng Cu(NO3)2.

(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

(h) Nung quặng xiđerit với bột sắt trong bình kín. Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu  (i) 3CO + Fe2O3 to 3CO2 +2Fe  (j) 2NaCl + 2H2O có màng ngănđin phân  2NaOH + Cl2 + H2  (k) 3Fe + 3O2to 2Fe2O3  (l) 3Ag + 4HNO3  3AgNO3 + NO + 2H2O  (m) 2Cu(NO3)2  to 2CuO + 4NO2 + O2  (n) 2Fe3O4 + 10 H2SO4 to 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O   (o) FeCO3 to FeO + CO2

Các thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại: (a), (d), (e).


Câu 28:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

      (a) Nhiệt phân AgNO3.                                                     (b) Nung FeS2 trong không khí

      (c) Cho Mg (dư) vào dung dịch Fe2(SO4)3.                      (d) Nhiệt phân Mg(NO3)2.

      (c) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (dư)                             (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)

      (h) Nung Ag2S trong không khí.                                       (i) Cho Ba vào dung dịch CuCl2 (dư)

Sỏ thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

2AgNO3 to 2Ag + 2NO2 + O2a) 4FeS2 + 11O2 to 2Fe2O3 + 8SO2b) Mg + Fe2(SO4)3   2FeSO4 + MgSO4Mg + FeSO4  MgSO4 + Fec) 2Mg(NO3)2 to   2MgO+ 4NO2 + O2d) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cug) Zn + 2FeCl3  ZnCl2 +2FeCl2Zn + 2FeCl2  ZnCl2 +Feh) Ag2S + O2 to  2Ag + SO2i) Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2Ba(OH)2 + CuCl2  BaCl2 + Cu(OH)2

Các thí nghiệm thu được kim loại sau khi phản ứng kết thúc là: (a), (c), (e), (h).


Câu 30:

Cho các phản ứng:  

Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu (1)2Fe2+  Cl2 2Fe3+ + 2Cl- (2)2Fe3+ + Cu 2Fe2+ +Cu2+ (3)

Dãy các chất và ion xếp theo chiếu giảm dần tính oxi hoá:

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

 

=> Tính oxi hóa của Cu2+ mạnh hơn Fe2+.

 

=> Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Fe3+.

=> Tính oxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Cu2+.

Dãy các chất và ion xếp theo chiếu giảm dần tính oxi hoá: Cl2 > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+


Câu 33:

Oxit nào sau đây là oxit axit?

Xem đáp án

Đáp án D.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương