IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học 310 câu Lý thuyết Crom - Sắt - Đồng có lời giải chi tiết

310 câu Lý thuyết Crom - Sắt - Đồng có lời giải chi tiết

310 câu Lý thuyết Crom - Sắt - Đồng có lời giải chi tiết (P3)

  • 10935 lượt thi

  • 34 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Hòa tan hoàn toàn Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

X: AgNO3       Y: Fe(NO3)2

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag

3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O


Câu 2:

Thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

A. Không xảy ra phản ứng hóa học.

B. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.

C. Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu


Câu 3:

Cho bột Fe vào dung dịch hổn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Fe + (NaNO3, HCl) → khí (NO, H2) + chất rắn không tan

=> Chứng tỏ NO3- và H+ phản ứng hết, Fe dư.

=> Muối tạo thành là Fe2+.

=> Các muối trong dung dịch X là: FeCl2, NaCl.


Câu 4:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Cu vào dung dịch AgNO3.

(b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(c) Cho Na vào dung dịch CuSO4.

(d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.

Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Aga) Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4b) 2Na + 2H2O  2NaOH + H2c) CO + CuO  to Cu+ CO2

Vậy có 2 phản ứng sinh ra kim loại.


Câu 5:

Cho sơ đồ chuyển hóa:

Fe(NO3)3 toX(+CO, to)  Y(+FeCl3)  Z(+T) Fe(NO3)3 Các chất X và T lần lượt là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Fe(NO3)3  to Fe2O3(X) +CO, to Fe(Y) +FeCl3 FeCl2(Z) +AgNO3(T) Fe(NO3)2

Phương trình phản ứng:

4Fe(NO3)3  to 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2Fe2O3 + 3CO to  2Fe + 3CO2Fe + 2FeCl3   3FeCl2FeCl2 + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2AgClFe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3  + Ag


Câu 6:

Quặng sắt pirit có thành phần chính là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Thành phần chính của quặng sắt pirit là FeS2.


Câu 7:

Khi phản ứng với dung dịch HCl, crom tạo thành sản phẩm muối có công thức hóa học là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Phương trình phản ứng:

Cr + 2HCl CrCl2 + H2


Câu 9:

Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

A. Chỉ thu được một muối AlCl3:

Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O 

B. Thu được hỗn hợp hai muối FeCl2 và FeCl3

 Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 4H2O

C. Chỉ thu được một muối CaCl2:

 CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O

D. Chỉ thu được một muối NaCl:

 Na2O + 2HCl  NaCl + H2O


Câu 10:

Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu

 

Xem đáp án

Chọn đáp án A. 

Ta có phương trình phản ứng:

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ nâu đỏ + 3NaCl

Kết tủa thu được có màu nâu đỏ.


Câu 11:

Kim loại crom tan được trong dung dịch

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Kim loại crom chỉ tan được trong dung dịch HCl nóng.

Phương trình phản ứng: Cr + 2HCl → CrCl2 + H2


Câu 12:

Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai kim loại. Hai kim loại đó là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

=> Hỗn hợp 2 kim loại có tính khử yếu nhất.

=> Hai kim loại là Cu và Ag


Câu 13:

Cho sơ đồ chuyển hóa:

 FeH2SO4 loãng X K2Cr2O7 +H2SO4 loãng  YKOH Z+Br2 + KOH T

Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Chọn đáp án C. 

X: FeSO4, Y: Cr2(SO4)3, Z: KCrO2, T: KCrO4.

Fe + H2SO4 FeSO4 + H26FeSO4 +7H2SO4 loãng K2Cr2O7  3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2OCr2(SO4)3 + 8KOH 2KCrO2 + 3K2SO4 + 4H2O2KCrO2 + 3Br2 + 8KOH 2K2CrO4 + 6KBr +  4H2O 


Câu 14:

Cho 5 chất: NaOH, HCl, AgNO3, HNO3, Cl2. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Ta có phương trình hóa học:

2NaOH + Fe(NO3)2  Fe(OH)2 + 2NaNO312HCl + 9Fe(NO3)2  4FeCl3 + 5Fe(NO3)3 +3NO + 6H2OFe(NO3)2 + AgNO3 Ag + Fe(NO3)33Fe(NO3)2 + 4HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O6Fe(NO3)2 + 3Cl2 4Fe(NO3)3+  2FeCl3 


Câu 15:

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Không xảy ra phản ứng.

E. Al2(SO4)3 + 3Mg → 2Al + 3MgSO4

F. Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4

G. 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO


Câu 17:

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Phương trình C sai. Sửa lại:

2Fe + 3Cl2 to 2FeCl3


Câu 18:

Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH xảy ra phản ứng:

2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

Kết tủa thu được có màu xanh lam.


Câu 19:

Trong phòng thí nghiệm, Cu được điêu chế bằng cách nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A. 

Trong phòng thí nghiệm, Cu được điều chế bằng cách cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO4.

Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4


Câu 20:

Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Kim loại Cu chỉ phản ứng với dung dịch AgNO3.

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag


Câu 21:

Hoà tan hoàn toàn 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Dung dịch sau phản ứng chứa

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Sau phản ứng còn Cu dư, chứng tỏ HNO3 phản ứng hết.

3Zn + 8HNO3  3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2OFe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O3Cu +8HNO3   3Cu(NO3)2 +  2NO + 4H2OCu +2Fe(NO3)3   Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 

=> Dung dịch sau phản ứng chứa: Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.


Câu 22:

Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Các trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi - hóa khử: HNO3 đặc, nóng phản ứng với Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3.


Câu 23:

Cho biết các phản ứng xảy ra sau:

 2FeBr2 + Br2 2FeBr3;2NaBr+ Cl2  NaCl + Br2

Phát biểu nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

2FeBr2 + Br2 2FeBr3 

=> Tính khử của Br- yếu hơn Fe2+, tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn Fe3+ (1)

2NaBr + Cl2 NaCl + Br2.

=> Tính khử của Cl- yếu hơn Br-, tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Br2. (2)

Từ (1), (2) suy ra tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Fe3+.


Câu 24:

Tiến hành 6 thí nghiệm sau:

- TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3.

- TN2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.

- TN3: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.

- TN4: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng.

- TN5: Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.

- TN6: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng có hoà tan vài giọt CuSO4.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

• TN1: Xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

• TN2: Xảy ra ăn mòn điện hóa.

Ban đầu xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Xuất hiện 2 điện cực:

Tại catot (Cu): Cu2+ + 2e → Cu

Tại anot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e

Fe bị ăn mòn dần.  

• TN3: Xảy ra ăn mòn hóa học: 3Fe + 2O2 to Fe3O4

• TN4: Xảy ra ăn mòn điện hóa.

Thép là hợp kim Fe – C gồm những tinh thể Fe tiếp xúc trực tiếp với tinh thể C (graphit). Khi cho thanh thép vào dung dịch H2SO4 loãng xảy ra quá trình:

Tại catot (C): 2H+ + 2e → H2

Tại anot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e

Fe bị ăn mòn dần.

• TN5: Xảy ra ăn mòn hóa học: Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

• TN6: Xảy ra ăn mòn điện hóa:

Đầu tiên xảy ra phản ứng: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu

Xuất hiện 2 điện cực:

Tại catot (Cu): 2H+ + 2e → H2

Tại anot (Al): Al → Al3+ + 3e:

Al bị ăn mòn dần.

Vậy có 3 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa.


Câu 25:

Nhận xét nào sau đây là sai ?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

A sai. Trong môi trường kiềm, ion Cr2O72- (màu da cam) phản ứng với H2O sinh ra ion CrO42- (màu vàng).

B đúng.  3H2S + 8H+ + Cr2O72-   3S + 2Cr3+  + 7H2O

C đúng. 4Cr(OH)2 + O2 + 4NaOH  4NaCrO2 + 6H2O 

D đúng. K2Cr2O7 + 2Ba(NO3)2 + H2O  2BaCrO4 + 2KNO3 + 2HNO3 


Câu 26:

Sản phẩm của phàn ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là?

Xem đáp án

Đáp án là C


Câu 27:

Nhiệt phân muối Cu(NO3)2 thu được sản phẩm là

Xem đáp án

Đáp án là C

Khi nhiệt phân: 2Cu(NO3)2 to 2CuO + 4NO2 + O2


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương