Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học 310 câu Lý thuyết Crom - Sắt - Đồng có lời giải chi tiết

310 câu Lý thuyết Crom - Sắt - Đồng có lời giải chi tiết

310 câu Lý thuyết Crom - Sắt - Đồng có lời giải chi tiết (P4)

  • 10988 lượt thi

  • 32 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)3 trong không khí thì thu được:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Phản ứng 4Fe(NO3)3 → 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 Chọn C

+ to Fe(NO3)2 trong môi trường có O2 hay không vẫn thu được sản phẩm như trên.


Câu 4:

Cho hai phương trình ion thu gọn sau:

Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu

Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+

Nhận xét nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 5:

Nhận xét nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 8:

Dung dịch H2SO4 loãng không phản ứng với kim loại

Xem đáp án

Chọn đáp án B

H2SO4 không phản ứng với các kim loại sau H+ chọn B.


Câu 9:

Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

+ Loại Al và Cr vì thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội

+ Loại Cu vì không thể phản ứng với dd FeSO4 Chọn A

______________________________

Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe

3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O


Câu 10:

Một miếng kim loại bằng bạc bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất ra khỏi tấm kim loại bằng bạc?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

+ Xét các phản ứng.

+ Fe2(SO4),3 + Fe → 3FeSO4 Hòa tan được sắt.

+ NiSO4 + Fe → FeSO4 + Ni Bám 1 lớp kim loại Ni.

+ ZnSO4 không phản ứng với Fe.

+ CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu Bám 1 lớp kim loại Cu.

Chọn A


Câu 11:

Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ta có: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3(X).

Fe + 2HCl → FeCl2(Y) + H2.

2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.

Kim loại đó là Fe Chọn B


Câu 12:

Kim loại Cu không tan trong dung dịch

Xem đáp án

Chọn đáp án D

A, B và C là các axit có tính oxi hóa mạnh hòa tan được Cu.

chọn DH+/H2 > Cu2+/Cu Cu + H+ → không phản ứng.


Câu 13:

Công thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

A. Sắt (III) oxit.

B. Sắt (III) hidroxit.

C. Sắt từ oxit.

D. Sắt (III) sunfat.

chọn B.


Câu 14:

Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Chọn B vì HNO3 có tính oxi hóa mạnh nên:

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O.


Câu 15:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho Zn vào dung dịch FeSO4.

(2) Cho Fe vào dung dịch FeCl3.

(3) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.

(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột FeO nóng.

Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

(1) Zn + FeSO4 → ZnSO4 + Fe

(2) Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

(4) CO + FeO → Fe + CO2

chỉ có (2) không tạo ra kim loại.

chọn C.


Câu 16:

Thành phần chính của quặng manhetit là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Quặng hematit đỏ là Fe2O3

Quặng hematit nâu là Fe2O3.nH2O

Quặng xiđerit là FeCO3

Quặng manhetit là Fe3O4

Quặng pirit là FeS2


Câu 17:

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3.

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Ta có dãy điện hóa:

+ Nhận thấy cặp oxh–khử Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp oxh–khử Ag+/Ag.

Theo quy tắc α thì Ag không tác dụng với dung dịch FeCl3 Chọn C


Câu 18:

Cho 4 dung dịch riêng biệt: (a) Fe2(SO4)3; (b) H2SO4 loãng; (c) CuSO4; (d) H2SO4 loãng có lẫn CuSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch thanh Zn nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

► Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

(a) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: 3Zn + Fe2(SO4)3 → 3ZnSO4 + 2Fe

Fe sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(b) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

(c) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(d) do H+/H2 > Cu2+/Cu Zn tác dụng với Cu2+ trước: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(a), (c), (d) đúng chọn A.


Câu 19:

Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 20:

Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch có khối lượng giảm so với dung dịch ban đầu. Muối X là muối nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Giả sử có 1 mol Zn phản ứng:

A. Zn + Ni(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Ni mZn(NO3)2 > mNi(NO3)2 mdung dịch tăng

B. Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag mZn(NO3)2 < mAgNO3 mdung dịch giảm

C. 3Zn + 2Fe(NO3)3 → 3Zn(NO3)2 + 2Fe mZn(NO3)2 > mFe(NO3)3 mdung dịch tăng

D. Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu mZn(NO3)2 > mCu(NO3)2 mdung dịch tăng


Câu 21:

Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và rắn Z gồm hai kim loại. Nhận định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Do Mg2+/Mg > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+ / Fe > Ag+ /Ag Z gồm 2 kim loại là Cu và Ag ( A đúng).

Mg hết ( C đúng). Xảy ra các trường hợp sau: Y chứa {Mg2+, Fe2+, NO3}

hoặc Y chứa {Mg2+, Fe2+, Cu2+, NO3} D đúngB sai (vì chứa tối đa 4 ion).


Câu 22:

Phản ứng nào dưới đây xảy ra?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Chỉ có C xảy ra: Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓ chọn C.


Câu 23:

X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng; Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

X phản ứng được với H2SO4 loãng loại A và D.

Y phản ứng được với Fe(NO3)3 chọn C.


Câu 25:

Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 tạo cùng loại muối clorua là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

+ Loại Cu và Ag vì k tác dụng với HCl.

+ Loại Fe vì phản ứng HCl → FeCl2 và phản ứng với Cl2 → FeCl3.

Chọn B


Câu 26:

Để bảo vệ vỏ tàu làm bằng thép phần ngâm trong nước biển, người ta gắn thêm kim loại M vào vỏ tàu. Kim loại M có thể là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Để hạn chế sự ăn mòn con thuyền đi biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ thuyền (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại của Zn, vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe đóng vai trò là cực âm ( kim loại bị ăn mòn thay sắt), nhưng tốc độ ăn mòn của kẽm tương đối nhỏ và giá thành không quá cao → vỏ tàu được bảo vệ trong thời gian dài.


Câu 28:

Cặp kim loại vừa tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Y có phản ứng tráng gương Loại A và B.

T có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam Loại C

Chọn D


Câu 30:

Cho các hợp kim sau: Cu-Fe, Zn-Fe, Sn-Fe, Fe-C. Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì số hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn trước là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ta có nAg = 4nSaccarozo bị thủy phân34,2342 × 0,95 × 4 = 0,38 mol

mAg = 0,38 × 108 = 41,04 gam Chọn B


Câu 31:

Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu: Fe; FeO; Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để nhận biết đồng thời 3 chất này?

Xem đáp án

Đáp án A.

Định hướng tư duy giải

Khi dùng thuốc thử HCl ta thấy các hiện tượng:

- Fe: Có sủi bọt khí không màu.

- FeO: Thu được dung dịch màu trắng hơi xanh.

- Fe2O3: Thu được dung dịch màu nâu đỏ.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương