340 câu Lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm có giải chi tiết (P8)
-
15051 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với H2O ở điều kiện thường?
Đáp án A
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ ⇒ chọn A.
B, C và D không tác dụng với H2O ở cả nhiệt độ cao
Câu 3:
Cho muối ăn (NaCl) tác dụng với chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa?
Đáp án B
A, C và D không phản ứng ⇒ chọn B.
NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl↓
Câu 4:
Cho phản ứng: Al+HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
Trong phương trình phản ứng trên, khi hệ số của Al là 8 thì hệ số của HNO3 là
Đáp án B
Câu 5:
Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?
Đáp án C
Kim loại kiềm, kiềm thổ và Al được điều chế bằng cách
điện phân nóng chảy oxit, hidroxit và muối clorua tương ứng
Câu 7:
Thí nghiệm không tạo ra chất khí là
Đáp án C
A. – Đầu tiên: Ba + 2HO → Ba(OH)2 + H2↑.
– Sau đó: Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓.
||⇒ thu được khí H2 ⇒ loại.
B. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O ||⇒ thu được khí CO2 ⇒ loại.
C. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + HO ||⇒ không thu được khí ⇒ chọn C.
D. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ ||⇒ thu được khí H2 ⇒ loại
Câu 8:
Dung dịch Ba(HCO3)2 phản ứng với dung dịch nào sau đây không xuất hiện kết tủa?
Đáp án C
A. Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3↓ + 2H2O.
B. Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3↓ + NaHCO3 + H2O.
(nếu NaOH dư thì: Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O).
C. Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + 2H2O.
D. Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaHCO3.
Câu 9:
Chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là
Đáp án A
A. Thỏa mãn vì: .
B. Loại vì không tác dụng được với HCl: (NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3↑ + 2H2O.
C. Loại vì không tác dụng được với HCl: AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓.
(Nếu NaOH dư thì Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O).
D. Loại vì không tác dụng được với NaOH: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
Câu 10:
Chất có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
Đáp án C
Chọn C vì ion PO43– có thể tạo ↓ với Ca2+ và Mg2+.
⇒ loại được 2 ion trên ra khỏi nước ⇒ nước mềm
Câu 14:
Chất X phản ứng được với HCl và phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa . Chất X là
Đáp án C
Câu 15:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.
Số thí nghiệm không xảy ra phản ứng hóa học là
Đáp án C
TN không xảy ra phản ứng gồm (I) và (IV)
Câu 17:
Cho dãy các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là
Đáp án B
Câu 19:
Có các phát biểu sau:
(1) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan vô hạn trong nước.
(2) Các kim loại kiềm có thể đẩy được các kim loại yếu hơn ra khỏi muối.
(3) Na+, Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron và đều có tính oxi hóa yếu.
(4) Xesi được dùng trong tế bào quang điện.
(5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 sau phản ứng thu được kết tủa trắng.
Những phát biểu đúng là
Đáp án A
Ý (1) thì thôi khói bàn rồi → SAI ⇒ Loại B và D.
Vì A và C cùng có (3) (5) ⇒ k cần xét.
Xét (4) thấy xesi được dùng trong tế bào quang điện ⇒ Đúng
Câu 20:
Có 5 chất bột trắng đựng trong các lọ riêng biệt: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và CO2 có thể phân biệt được số chất là
Đáp án D
Trích mẫu thử đánh số thứ tự là việc cần làm đầu tiên chứ không nó lộn ùng phèo cả lên:
+ Thả hết vào nước ⇒ Tìm được nhóm không tan là BaCO3 và BaSO4.
+ Sục CO2 vào 2 ổng nghiệm chưa kết tủa.
Ống nghiệm nào kết tủa tan tan lại ⇒ BaCO3. Còn lại là BaSO4.
Phản ứng: BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (Tan) <= [Thuốc thử mới]
+ Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào 3 dung dịch muối tan ban đầu.
Ống nghiệm nào không tạo kết tủa ⇒ Ống nghiệm đó chứa NaCl.
Ống nghiệm nào tạo kết tủa ⇒ Na2CO3 và Na2SO4 ứng với 2 kết tủa BaCO3 và BaSO4.
Phản ứng: Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3.
Phản ứng: Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaHCO3
+ Và với 2 kết tủa BaCO3 và BaSO4 thì vấn đề lại được lặp lại như phía trên.
⇒ Từ H2O và CO2 ta có thể nhận biết cả 5 chất ⇒ Chọn D
Câu 21:
Trong các kim loại sau: Na, K, Mg, Al. Kim loại thuộc nhóm kim loại kiềm thổ là
Đáp án C
Câu 22:
Cho dung dịch X vào dung dịch NaHCO3 (dư) thấy xuất hiện kết tủa. Dung dịch X chứa
Đáp án A
A. Ba(OH)₂ + 2NaHCO₃ → BaCO₃↓ + Na₂CO₃ + 2H₂O
B. H₂SO₄ + 2NaHCO₃ → Na₂SO₄ + 2CO₂↑ + 2H₂O
C. NaOH + NaHCO₃ → Na₂CO₃ + H₂O
D. Ca(HCO₃)₂ + NaHCO₃ → không phản ứng
Câu 25:
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong tự nhiên kim loại kiềm tồn tại ở dạng hợp chất và đơn chất.
(b) Cho dung dịch HCl dư vào quặng đolomit và quặng boxit đều có khí thoát ra.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3 không thu được kết tủa.
(d) Al bền trong trong không khí do có màng oxit bảo vệ.
(e) Trong quá trình điện phân dung dịch HCl thì pH của dung dịch giảm.
(f) Be không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Câu 26:
Dãy các hợp chất tác dụng được với dung dịch HCl vào dung dịch NaOH là
Đáp án B
Loại A vì có Na2CO3 không tác dụng với NaOH.
+ Loại C vì có AlCl3 không tác dụng với HCl.
+ Loại D vì có NH4Cl không tác dụng với HCl