Thứ sáu, 17/01/2025
IMG-LOGO

35 đề minh họa THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải (Đề 13)

  • 7349 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Có bao nhiêu cách sắp xếp thứ tự 5 học sinh theo hàng ngang?
Xem đáp án

Chọn D

Sắp xếp thứ tự 5 học sinh theo hàng ngang có 5!=120 cách.


Câu 3:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên dưới.

 Media VietJack
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
Xem đáp án

Chọn A

Từ đồ thị hàm số ta có hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 2;+.


Câu 4:

Cho hàm số y=fx có đồ thị như hình vẽ bên dưới

Media VietJack

Điểm cực đại của hàm số đã cho là

Xem đáp án

Chọn A

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = -1.


Câu 5:

Cho hàm số fx có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Media VietJack

Hàm số fx có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Chọn D

Dựa vào bảng xét dấu f'x ta thấy f'x đổi dấu 4 lần khi đi qua các giá trị 2,1,2,3 nên hàm số fx có 4 cực trị.


Câu 6:

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=3x+11x là
Xem đáp án

Chọn D

Ta có: limx±y=limx±3x+11x=limx±3+1x1x1=3 nên tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng y = -3.


Câu 7:

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong sau ?

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong sau (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn D

+ Từ đồ thị ta thấy, đây là đồ thị hàm bậc ba với hệ số a>0 loại B

+ Đồ thị đi qua điểm A2;3 nên chọn đáp án D.


Câu 9:

Cho các số thực dương a,b thỏa mãn loga=x,  logb=y . Tính P=loga3b5 .

Xem đáp án

Chọn D

Ta có: P=loga3b5=loga3logb5=3loga5logb=3x5y.


Câu 10:

Đạo hàm của hàm số y=ax(a>0,a1) là
Xem đáp án

Chọn A

Ta có y'=ax.lna.

 


Câu 11:

Với a là số thực dương tùy ý, a23 bằng

Xem đáp án

Chọn A

Ta có a23=a23.


Câu 12:

Nghiệm của phương trình 34x2=81 là

Xem đáp án

Chọn B

Ta có 34x2=8134x2=34x=32.

 


Câu 13:

Nghiệm của phương trình log32x=4

Xem đáp án

Chọn B

Điều kiện: x>0.

Ta có: log32x=42x=342x=81x=812.


Câu 14:

Cho hàm số fx=2x23. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Xem đáp án

Chọn A

Áp dụng công thức nguyên hàm cơ bản: fxdx=2x23dx=2x2dx3dx=23x33x+C.

 


Câu 15:

Cho hàm số fx=sin3x. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Chọn C

Áp dụng công thức nguyên hàm cơ bản: fxdx=sin3xdx=13sin3xd3x=13cos3x+C.

 


Câu 16:

Nếu 02fxdx=5 và 02gxdx=3 thì 02fx3gxdx bằng

Xem đáp án

Chọn A

Ta có 02fx3gxdx=02fxdx302gxdx=5+9=14.


Câu 17:

Nếu 02fxdx=5 và 02gxdx=3 thì 02fx3gxdx bằng

Xem đáp án

Chọn A

Ta có 02fx3gxdx=02fxdx302gxdx=5+9=14.


Câu 18:

Tích phân 0π4cosxdx bằng

Xem đáp án

Chọn B

Ta có 0π4cosxdx=sinx0π4=22.


Câu 20:

Cho số phức z=12i. Phần ảo của số phức liên hợp với z là
Xem đáp án

Chọn A

Ta có z¯=12i¯=1+2i.

Phần ảo của z¯ là 2.


Câu 22:

Một hình nón có diện tích đáy bằng 16π (đvdt) có chiều cao h = 3. Thể tích hình nón bằng

Xem đáp án

Chọn A

Vì diện tích đáy bằng 16π nên ta có πR2=16π.

Vậy thể tích khối nón là: V=13πR2h=1316π.3=16π(đvtt).


Câu 24:

Công thức tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy r và chiều cao h là:

Xem đáp án

Chọn B

Thể tích V của khối trụ có bán kính đáy r và chiều cao h là V=πr2h.


Câu 25:

Một hình nón có bán kính đáy r = 4 cm và độ dài đường sinh l = 5cm. Diện tích xung quanh của hình nón đó bằng

Xem đáp án

Chọn A

Diện tích xung quanh của hình nón Sxq=πrl=20π cm2.


Câu 26:

Trong không gian Oxyz cho ΔABC, biết A1;4;2, B2;1;3, C3;0;2. Trọng tâm G của ΔABC có tọa độ là

Xem đáp án

Chọn D

Vì G là trọng tâm của ΔABC nên ta có: xG=xA+xB+xC3yG=yA+yB+yC3zG=zA+zB+zC3 xG=1+2+33=2yG=4+1+03=1zG=2+3+23=1.

Vậy G2;1;1.


Câu 27:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu S:x22+y+42+z62=25 có tọa độ tâm I là

Xem đáp án

Chọn A

Mặt cầu S:xa2+yb2+zc2=R2 có tọa độ tâm là Ia;b;c.

Vậy mặt cầu S:x22+y+42+z62=25 có tọa độ tâm là I2;4;6.


Câu 28:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng α:3x2y+z11=0. Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng α?

Xem đáp án

Chọn B

Thay lần lượt 4 điểm M, N, P, Q vào phương trình α:3x2y+z11=0 ta được:

Với M2;3;1, ta có α:3.22.3+111=0 0=0 (thỏa mãn).

Với N4;1;1, ta có α:3.42.1+111=0 4=0 (không thỏa mãn).

Với P0;5;1, ta có α:3.02.5+111=0 2=0 (không thỏa mãn).

Với Q2;3;11, ta có α:3.22.3+1111=0 12=0 (không thỏa mãn).

Vậy điểm M2;3;1α.


Câu 29:

Chọn ngẫu nhiên hai số bất kì trong 10 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số có tổng là số lẻ?
Xem đáp án

Chọn C

Ta có nΩ=C102.

Gọi A là biến cố “ Chọn ngẫu nhiên hai số có tổng là số lẻ”.

nA=C51.C51=25 .

PA=nAnΩ=2545=59 .


Câu 30:

Cho hàm số y=x33mx2+m+2x+3m1. Tổng các giá trị nguyên của tham số m để hàm số đồng biến trên R là

Xem đáp án

Chọn C

Ta có y'=3x26mx+m+2.

Hàm số đã cho đồng biến trên R khi y'0,xR.

3x26mx+m+20,xR.

a>0Δ'03>0Ðúng9m23m+20 .

9m23m60.

23m1 .

mZ nên m0;1 .

Vậy tổng các giá trị nguyên của tham số m bằng 1 .


Câu 31:

Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên R ?

Xem đáp án

Chọn B

Xét hàm số ở đáp án A ta có y'=32x2>0,x;22;+ suy ra hàm số không đồng biến trên R. Vậy đáp án A sai.

Xét đáp án B ta có y'=3x23<0,x. Suy ra hàm số nghịch biến trên R. Vậy đáp án đúng là B.


Câu 32:

Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số fx=x33x2+2 trên đoạn 1;2. Tính giá trị biểu thức P=M2m.

Xem đáp án

Chọn D

Xét hàm số fx=x33x2+2 trên đoạn 1;2 ta có:

                 + f'x=3x23;f'x=03x23=0x=31;2x=31;2.

                 + f1=2;f3=337;f2=2.

                 Vậy M=337;m=2. Suy ra P=M2m=333.


Câu 33:

Tập nghiệm của bất phương trình log32x2+7x>2 là

Xem đáp án

Chọn B

* Điều kiện xác định 2x2+7x>0x<72x>0(*)

* Ta có log32x2+7x>22x2+7x>322x2+7x9>0x<92x>1.

* Giao với điều kiện (*) ta được tập nghiệm của BPT đã cho là T=;921;+.

Câu 34:

Cho số phức z=32i. Phần thực của số phức w=izz¯ là

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: z¯=3+2iw=izz¯=i32i3+2i=1+i.

Vậy số phức w=izz¯ có phần thực là -1.


Câu 36:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, chiều cao bằng 3a. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng SCD bằng

Xem đáp án

Chọn C

Media VietJack

Ta có: dB;SCD=2dO;SCD=2.OH=2.OI.OSOI2+OS2.

OI=2a2=a; OS=a3.

Do đó: dB;SCD=a3.


Câu 37:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I2;3;1 và đi qua điểm A6;1;3 có phương trình là

Xem đáp án

Chọn B

Mặt cầu tâm I và đi qua A có bán kính R=IA=622+1+32+312=6.

Phương trình mặt cầu: x22+y+32+z12=36x2+y2+z24x+6y2z22=0.


Câu 38:

Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua A1;1;3 và vuông góc với mặt phẳng P:6x+3y2z+18=0 có phương trình tham số là

Xem đáp án

Chọn A

Đường thẳng cần tìm đi qua A1;1;3 và nhận vectơ pháp tuyến của P là nP=6;3;2 làm vectơ chỉ phương.

Phương trình đường thẳng là x=1+6ty=1+3tz=32t.


Câu 41:

Cho hàm số fx=3x2+6x     khix222x5        khix<2 . Tích phân I=ee2f(ln2x)xlnxdx bằng

Xem đáp án

Chọn B

Xét I=ee2f(ln2x)xlnxdx.

Đặt u=ln2xdu=2lnxxdx=2ln2xxlnxdx=2uxlnxdxdxxlnx=du2u.

Đổi cận : x=eu=1x=e2u=4.

Khi đó

I=1214f(u)udu=1214f(x)xdx=1212f(x)xdx+24f(x)xdx=12122x2x5dx+243x2+6xxdx=12122x2x5dx+243x+6dx=12451212x512xdx+3x22+6x24=1245.12ln2x52x12+30=1225ln6+30=1515ln6.


Câu 42:

Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn |z|=20212z+2021iz¯12021là số thuần ảo?

Xem đáp án

Chọn C

Gọi số phức z=a+bi  a,b   z¯=abi

                 Theo đề bài, |z|=20212    a2+b2=20214   1

                 Xét:

                 z+2021iz¯12021=zz¯12021z+2021iz¯i=202112021a+bi+2021iabii=202112021a+2021b+2021a12021b1i

                 z+2021iz¯12021là số thuần ảo 202112021a+2021b=0a=20212b+1

                 Thế a=20212b+1vào phương trình 1, ta được: 20214b+12+b2=2021420214+1b2+2.20214b=0

Phương trình này có hai nghiệm.. Vậy có 2 số phức thỏa mãn.


Bắt đầu thi ngay