IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Địa lý 40 câu trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 13: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có đáp án (Phần 2)

40 câu trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 13: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có đáp án (Phần 2)

40 câu trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 13: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có đáp án (Phần 2)

  • 37 lượt thi

  • 38 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

5 nước đầu tiên tham gia thành lập ASEAN là:

Xem đáp án

Năm 1967, 5 nước thành lập ASEAN (Hiệp hội các nước Đông Nam Á) tại Băng Cốc gồm: Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po.

Đáp án cần chọn là: a


Câu 2:

Đâu không phải nước đầu tiên tham gia thành lập ASEAN?

Xem đáp án

Năm 1967, 5 nước thành lập ASEAN (Hiệp hội các nước Đông Nam Á) tại Băng Cốc gồm: Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po. Đến năm 1995 Việt Nam mới gia nhập ASEAN.

Đáp án cần chọn là: b


Câu 3:

Mục tiêu tổng quát của ASEAN là

Xem đáp án

Mục tiêu tổng quát của ASEAN là đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển.

Đáp án cần chọn là: a


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây đúng về thành tựu của ASEAN hiện nay?

Xem đáp án

Hiện nay tốc độ tăng GDP của một số quốc gia khá cao điển hình là Singapo, Indonesia,…

Đáp án cần chọn là: a


Câu 5:

Việt Nam đã tích cực tham gia vào các hoạt động trên lĩnh vực nào của ASEAN?

Xem đáp án

Việt Nam gia nhập ASEAN  và tham gia đầy đủ đa dạng, trong tất cả các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa giáo dục, khoa học, công nghệ, trật tự- an toàn xã hội...

Đáp án cần chọn là: d


Câu 6:

Cho đến năm 2015, nước nào trong khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN?

Xem đáp án

Cho đến năm 2015, nước ở khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN là Đông Ti-mo. 

Đáp án cần chọn là: a


Câu 7:

Quốc gia nào là thành viên chính thức cuối cùng của ASEAN đến thời điểm năm 1999?

Xem đáp án

Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995, Lào và Mi-an-ma gia nhập ASEAN năm 1997; Cam-pu-chia gia nhập ASEAN năm 1999 và Đông Ti-mo chưa gia nhập ASEAN. Như vậy, Cam-pu-chia là quốc gia chính thức trở thành thành viên chính thức của ASEAN cuối cùng vào thời điểm này.

Đáp án cần chọn là: d


Câu 8:

Thành tựu về kinh tế của các nước ASEAN là

Xem đáp án

Thành tựu về kinh tế của các nước ASEAN là tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước trong khu vực khá cao, mặc dù còn chưa đều và thật vững chắc.

Đáp án cần chọn là: b


Câu 9:

Cán cân xuất – nhập khẩu của khối ASEAN đạt giá trị dương (xuất siêu) là thành tựu về mặt

Xem đáp án

Thành tựu về kinh tế của các nước ASEAN là tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước đồng đều, ổn định và vững chắc. Cán cân xuất – nhập khẩu của khối ASEAN đạt giá trị dương (xuất siêu).

Đáp án cần chọn là: c


Câu 10:

Thách thức nào không phải của ASEAN hiện nay?

Xem đáp án

Các thách thức của ASEAN hiện nay là- Trình độ phát triển còn chênh lệch => nhận xét A đúng.

- Vẫn còn tình trạng đói nghèo

- Đô thị hóa nhanh

=> nhận xét C đúng

- Các vấn đề tôn giáo, dân tộc => nhận xét D đúng.

- Khu vực Đông Nam Á chủ yếu diễn ra hoạt động di cư người lao động để tìm kiếm việc làm -> gây ra mối lo ngại về nguồn lao động và chảy máu chất xám.

=> vì vậy vấn đề nhập cư không phải là thách thức của ASEAN

Đáp án cần chọn là: b


Câu 11:

Phát biểu nào sau đây không đúng với ASEAN hiện nay?

Xem đáp án

Hiện nay ASEAN chưa phải là tổ chức lớn mạnh hàng đầu trên thế giới.

Đáp án cần chọn là: b


Câu 12:

Ý nào sau đây không phải là cơ sở hình thành ASEAN?

Xem đáp án

- Các nước ASEAN có nhiều đặc điểm chung về vị trí địa lí: nằm ở khu vực đông nam châu Á và có vị trí gần kề nhau, khí hậu nhiệt đới gió mùa, các nước đều tiếp giáp với biển (trừ Lào)-> thuận lợi cho giao lưu, hợp tác.

- Đặc điểm văn hóa, xã hội có nhiều nét tương đồng: văn hóa đa dạng nhiều màu sắc, mang đậm nét văn hóa phương Đông.

=> đây là cơ sở cho sự giao lưu hợp tác đối thoại giữa các nước trong khu vực  Đông Nam Á.

=> Nhận xét D đúng                 

- Mặt khác, trong xu thế toàn cầu hóa khu vực hóa hiện nay, việc liên kết giữa các quốc gia sẽ đem lại nhiều cơ hội lớn:  liên kết hỗ trợ nhau phát triển để cùng đạt mục tiêu lợi ích chung về sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước; tăng cường sức mạnh liên kết vùng để tăng sức cạnh tranh với nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới.

=> Nhận xét A, C đúng

- Việc sử dụng chung đồng tiền không phải là cơ sở cho sự hợp tác liên kết giữa các nước.

=> Nhận xét B không đúng.

Đáp án cần chọn là: b


Câu 13:

Khi mới thành lập, các quốc gia hợp tác chủ yếu trong lĩnh vực nào?

Xem đáp án

Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập trên cơ sở Tuyên bố Băng-cốc với mục tiêu là tăng cường hợp tác kinh tế, văn hoá-xã hội giữa các nước thành viên, tạo điều kiện cho các nước hội nhập sâu hơn với khu vực và thế giới. Đến năm 1971, ASEAN ra Tuyên bố về Khu vực Hòa bình, Tự do và Trung lập, nhấn mạnh quyết tâm của các nước ASEAN trong việc đảm bảo việc công nhận và tôn trọng Đông Nam Á là một khu vực hòa bình, tự do và trung lập,…

Đáp án cần chọn là: a


Câu 14:

Đại hội thể thao Đông Nam Á (SEA Games) là biểu hiện cho cơ chế hợp tác nào của Hiệp hội các nước Đông Nam Á?

Xem đáp án

Đại hội thể thao Đông Nam Á (SEA Games) là biểu hiện cho cơ chế hợp tác về hoạt động văn hóa, thể thao của Hiệp hội các nước Đông Nam Á, được tổ chức 2 năm một lần.

Đáp án cần chọn là: c


Câu 15:

Hội nghị cấp cao ASEAN là biểu hiện cho cơ chế hợp tác nào của Hiệp hội các nước Đông Nam Á?

Xem đáp án

Hội nghị cấp cao ASEAN là biểu hiện cho cơ chế hợp tác về thông qua các diễn đàn, hội nghị của Hiệp hội các nước Đông Nam Á. Hội nghị cấp cao ASEAN, hay Hội nghị thượng đỉnh ASEAN là hội nghị giữa các nhà lãnh đạo của các quốc gia thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á để thảo luận về các vấn đề hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa và an ninh giữa các nước thành viên với nhau cũng như với các thành viên đối thoại của ASEAN.

Đáp án cần chọn là: b


Câu 16:

Thành tựu lớn nhất mà ASEAN đạt được qua 40 năm tồn tại và phát triển là

Xem đáp án

ASEAN chính thức được thành lập vào năm 1967 với 5 thành viên: Thái Lan, In- đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po. Số lượng các thành viên liên tục tăng ở các năm sau đó. Trải qua 40 năm phát triển, đến năm 2007 số lượng thành viên ASEAN đã đạt 10/11 thành viên.

=> Đây là thành tựu lớn nhất mà ASEAN đạt được qua 40 năm tồn tại và phát triển.

(Thông tin update: Ngày 11/11/2022 quốc gia Timor Leste đã chính thức trở thành thành viên thứ 11 của tổ chức này)

Đáp án cần chọn là: b


Câu 17:

Trải qua 40 năm phát triển, đến năm 2010 số lượng thành viên ASEAN đã đạt 10/11 thành viên. Quốc gia nào trong 11 quốc gia chưa gia nhập ASEAN?

Xem đáp án

ASEAN chính thức được thành lập vào năm 1967 với 5 thành viên: Thái Lan, In- đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po. Số lượng các thành viên liên tục tăng ở các năm sau đó. Trải qua 40 năm phát triển, đến năm 2010 số lượng thành viên ASEAN đã đạt 10/11 thành viên. Đông Ti-mo là quốc gia duy nhất ở khu vực Đông Nam Á còn chưa gia nhập ASEAN.

Đáp án cần chọn là: d


Câu 18:

Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển là

Xem đáp án

Chọn C

Mục tiêu tổng quát (chung) của ASEAN là: Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển.

Đáp án cần chọn là: c


Câu 19:

Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế – xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực Đông Nam Á là

Xem đáp án

Xác định từ khóa: cơ sở vững chắc cho phát triển kinh tế - xã hội.

- Môi trường phát triển ổn định là cơ sở nền tảng vững chắc cho sự phát triển của các hoạt động kinh tế - xã hội. Môi trường ổn định ->  các hoạt động khai thác, sản xuất, trao đổi sản phẩm dịch vụ mới có thể hoạt động thuận lợi và hiệu quả; đời sống xã hội diễn ra bình thường. Đây cũng là cơ sở để các nhà đầu tư nước ngoài đặt cơ sở sản xuất lâu dài ở các nước đang phát triển.

- Ngược lại, khu vực có chiến tranh xung đột xảy ra triền miên -> phá hủy cơ sở vật chất, nhà máy, tài nguyên thiên nhiên, ảnh hưởng trực tiếp và kìm hãm sự phát triển kinh tế. Ví dụ. Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2 rơi vào khủng hoảng trầm trọng.

=> Như vậy, cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế – xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực Đông Nam Á là tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực.

Đáp án cần chọn là: b


Câu 20:

Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về những vấn đề xã hội, môi trường đòi hỏi các nước ASEAN phải giải quyết?

Xem đáp án

Đáp án A là đáp án cần chọn vì sự đa dạng tôn giáo tạo nên bản sắc đặc sắc, phong phú của các quốc gia, các tôn giáo, dân tộc ở các quốc gia hoà hợp với nhau là điều rất tốt (không cần ASEAN phải giải quyết).

Những vấn đề xã hội, môi trường đòi hỏi các nước ASEAN phải giải quyết vấn đề sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường còn nhiều nan giải và khai thác chưa hợp lí, nhiều tài nguyên bị cạn kiệt, suy thoái. Đồng thời, nạn thất nghiệp, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho tương lai cũng khiến nhiều quốc gia gặp rất nhiều khó khăn.

Đáp án cần chọn là: a


Câu 21:

Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Việt Nam ngày càng có vai trò tích cực trong ASEAN?

Xem đáp án

Chọn C

Ngày 28-7-1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Kể từ đó đến nay, Việt Nam đã chủ động và tham gia hợp tác có hiệu quả với các nước ASEAN trong nhiều lĩnh vực như: ngoại giao, kinh tế, khoa học công nghệ, môi trường, y tế, văn hóa, giáo dục, an ninh - quốc phòng,... Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng trong sự phát triển của ASEAN và đã khẳng định được vai trò của mình trong hiệp hội.

Đáp án cần chọn là: c


Câu 22:

Việt Nam đã tích cực tham gia vào các hoạt động trên lĩnh vực nào của ASEAN?

Xem đáp án

Chọn D

Ngày 28 - 7 - 1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Đến nay, Việt Nam đã tham gia hợp tác ở tất cả các lĩnh vực của ASEAN như kinh tế, văn hóa, khai thác tài nguyên và môi trường, an ninh khu vực,...

Đáp án cần chọn là: d


Câu 23:

Quốc gia nào có GDP bình quân đầu người cao nhất trong các nước dưới đây?

Xem đáp án

Chọn A

GDP bình quân đầu người theo giá thực tế của Xin-ga-po rất cao (25 207 USD) và cao nhất trong khu vực Đông Nam Á.

Đáp án cần chọn là: a


Câu 24:

Mục tiêu tổng quát của ASEAN là

Xem đáp án

Mục tiêu tổng quát của ASEAN là: Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển.

Đáp án cần chọn là: a


Câu 25:

Cơ chế hợp tác của ASEAN rất phong phú và đa dạng là nhằm đích chủ yếu nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C

Cơ chế hợp tác của ASEAN rất phong phú và đa dạng là nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu ASEAN.

Đáp án cần chọn là: c


Câu 26:

Cho đến năm 2020, quốc gia nào sau đây trong khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN?

Xem đáp án

Chọn A

Sau năm 1967, ASEAN tiếp tục kết nạp thêm các thành viên khác là: Bru-nây (năm 1984), Việt Nam (năm 1995), Lào và Mi-an-ma (năm 1997), Cam-pu-chia (năm 1999). Tính đến năm 2020, đã có 10/11 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á là thành viên của ASEAN. Ngày 11-11-2022, ASEAN đã nhất trí về nguyên tắc để kết nạp Đông Ti-mo là thành viên thứ 11 của hiệp hội.

Đáp án cần chọn là: a


Câu 27:

Cơ chế hợp tác về phát triển kinh tế trong khối ASEAN không phải là

Xem đáp án

Chọn D

Các cơ chế hợp tác về phát triển kinh tế trong khối ASEAN khá đa dạng:

- Thông qua các diễn đàn như Diễn đàn kinh tế ASEAN.

- Thông qua các hiệp ước, hiệp định như Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).

- Thông qua các hội nghị như Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN.

- Thông qua các chương trình, dự án như hợp tác giữa các nước thành viên về phát triển giao thông vận tải.

Đáp án cần chọn là: d


Câu 28:

Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia và toàn khu vực Đông Nam Á là

Xem đáp án

Chọn A

Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia và toàn khu vực Đông Nam Á là tạo dựng môi trường phát triển hòa bình, ổn định trong khu vực. Sự ổn định không chỉ là điều kiện các quốc gia tự lực phát huy các tiềm năng trong nước mà còn nhận được sự đầu tư mạnh mẽ từ các quốc gia trên thế giới.

Đáp án cần chọn là: a


Câu 29:

Nhận định nào sau đây đúng với thành tựu về kinh tế của các nước ASEAN?

Xem đáp án

Chọn B

Về kinh tế, ASEAN đã xây dựng được các cơ chế hợp tác, mở rộng hợp tác giữa các nước thành viên trong khối, cũng như giữa ASEAN với các nước ngoài khối. Các nền kinh tế trong khu vực đã có sự liên kết, hợp tác đa ngành, đa lĩnh vực. Trong giai đoạn 2000 - 2020, tổng GDP của khu vực tăng từ 614,3 tỉ USD lên 3 081,45 tỉ USD, tăng trưởng GDP trung bình năm đạt 5,3%.

Đáp án cần chọn là: b


Câu 30:

Cán cân xuất - nhập khẩu của khối ASEAN đạt giá trị dương (xuất siêu) là thành tựu về mặt

Xem đáp án

Chọn C

Cán cân xuất - nhập khẩu của khối ASEAN đạt giá trị dương (xuất siêu) là thành tựu về mặt kinh tế.

Đáp án cần chọn là: c


Câu 31:

Cơ chế hợp tác của ASEAN không có biểu hiện nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B

Cơ chế hợp tác của ASEAN rất phong phú và đa dạng là nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu ASEAN. Đó là, thông qua các diễn đàn, kí kết các hiệp ước, tổ chức các hội nghị, các dự án, chương trình phát triển, các hoạt động văn hóa - thể thao - du lịch, xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN”,… Không có tổ chức hay liên kết sản xuất các loại vũ khí.

Đáp án cần chọn là: b


Câu 32:

Quốc gia nào sau đây là thành viên chính thức cuối cùng của ASEAN đến thời điểm năm 2020?

Xem đáp án

Chọn C

Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995, Lào và Mi-an-ma gia nhập ASEAN năm 1997; Cam-pu-chia gia nhập ASEAN năm 1999 và Đông Ti-mo chưa gia nhập ASEAN. Như vậy tính đến năm 2020 Cam-pu-chia là quốc gia chính thức trở thành thành viên chính thức của ASEAN cuối cùng vào thời điểm đó.

Đáp án cần chọn là: c


Câu 33:

Thách thức nào sau đây thường không xuất hiện ở các nước ASEAN hiện nay?

Xem đáp án

Các thách thức của ASEAN hiện nay là:

- Về kinh tế, có sự chênh lệch lớn về trình độ phát triển kinh tế giữa một số nước thành viên. Quy mô nền kinh tế của từng nước trong ASEAN vẫn còn nhỏ, gây khó khăn trong cạnh tranh với các trung tâm kinh tế khác trên thế giới.

- Về đời sống xã hội, có sự chênh lệch đáng kể về thu nhập bình quân đầu người giữa các nước. Bên cạnh đó là tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm ở khu vực đô thị.

- Về khai thác tài nguyên và môi trường, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên còn chưa hợp lí, tình trạng ô nhiễm môi trường còn xảy ra ở nhiều quốc gia.

- Vấn đề nhập cư không thể hiện rõ nét và chưa để lại nhiều hậu quả nên đáp án cần chọn là B

Đáp án cần chọn là: b


Câu 34:

Tại sao ASEAN lại nhấn mạnh mục tiêu chung là hoà bình, ổn định?

Xem đáp án

ASEAN (Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á) nhấn mạnh mục tiêu chung là hoà bình và ổn định vì lịch sử của khu vực Đông Nam Á đã chứng kiến nhiều xung đột và chiến tranh khốc liệt trong quá khứ. Các xung đột và chiến tranh như Chiến tranh Việt Nam, xung đột biên giới, xung đột dân tộc và tôn giáo đã gây ra thiệt hại lớn cho khu vực, gây mất ổn định, hủy hoại cơ sở hạ tầng và gây tổn thất về nguồn lực con người.

Các đáp án còn lại là các nguyên nhân sâu xa góp một phần vào việc các nước lớn xâm lược các quốc gia trong khu vực như Việt Nam, Thái Lan, …

Đáp án cần chọn là: a


Câu 35:

Đâu là một trong những mục tiêu chính trong Hiến chương ASEAN?

Xem đáp án

Đáp án A là đáp án cần chọn vì Duy trì và thúc đẩy hoà bình, an ninh, ổn định, hướng tới hoà bình trong khu vực. Duy trì một khu vực không vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt khác. Đây nằm trong ý thứ nhất nhưng mục tiêu chính của Hiến chương ASEAN

Đáp án cần chọn là: a


Câu 36:

Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ ASEAN đạt được những thành tựu về kinh tế?

Xem đáp án

Đáp án đúng nhất là đáp án C vì từ khoá là về “kinh tế”

Đáp án a và d là thành tựu về văn hoá – xã hội.

Đáp án b là thành tựu về an ninh- chính trị.

Đáp án cần chọn là: c


Câu 37:

Việt Nam đã không tham gia vào các hoạt động trên lĩnh vực nào của ASEAN?

Xem đáp án

Chọn D

Ngày 28 - 7 - 1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Đến nay, Việt Nam đã tham gia hợp tác ở tất cả các lĩnh vực của ASEAN như kinh tế, văn hóa, khai thác tài nguyên và môi trường, an ninh khu vực,... Mục tiêu của khu vực là duy trì một khu vực không có vũ khí hạt nhân, vũ khí huỷ diệt nên Việt Nam không thể tham gia vào hoạt động vi phạm mục tiêu của khu vực. Nên đáp án cần chọn là D

Đáp án cần chọn là: d


Câu 38:

Quốc gia nào có mức độ phát triển cao nhất trong các nước dưới đây?

Xem đáp án

Xin-ga-po rất phát triển hiện nay là quốc gia phát triển nhất trong khu vực Đông Nam Á.

Đáp án cần chọn là: a


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương