Thứ năm, 16/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý 460 Bài trắc nghiệm Dao động cơ chọn lọc cực hay có lời giải

460 Bài trắc nghiệm Dao động cơ chọn lọc cực hay có lời giải

460 Bài trắc nghiệm Dao động cơ chọn lọc cực hay có lời giải (Phần 1)

  • 2816 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) và biên độ 2cm. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng bao nhiêu

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn vmax=ωA=2πTA=8(cm/s)


Câu 3:

Tại một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn dao động điều hòa. Trong cùng một khoảng thời gian t, con lắc thứ nhất thực hiện được 60 dao động toàn phần còn con lắc kia thực hiện được 50 dao động toàn phần. biết chiều dài dây treo của chúng khác nhau một đoạn 44cm. chiều dài của con lắc có dây treo ngắn hơn là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Trong cùng một khoảng thời gian t, con lắc thứ nhất thực hiện được 60 dao động toàn phần còn con lắc kia thực hiện được 50 dao động toàn phần. Biết chiều dài dây treo của chúng khác nhau một đoạn 44 cm. Gọi chiều dài của con lắc có dây treo ngắn hơn là I1 và chiều dài của con lắc đơn kia là I2:I2-I1=0,44602I1=502I2I1=1m


Câu 5:

Một vật dao động điều hòa với tốc độ ban đầu là 1 m/s và gia tốc là 103 m/s2. Khi đi qua vị trí cân bằng thì vật có tốc độ là 2 m/s. Phương trình dao động của vật là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Áp dụng công thức:vvmax2+aωvmax2=1

122+1032ω2=1ω=10rad/s

Vậy A=20 cm

Tại t=0 thì v=±1±1=1sinφφ=±π6 rad


Câu 6:

Một con lắc đơn dài 10 cm treo tại điểm cố định I trong trọng trường. Con lắc đang đứng yên thì điểm treo di chuyển nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 2 m/s2 trên dây theo góc nghiêng 30° so với phương ngang. Lấy g = 10 m/s2. Tốc cực độ đại của con lắc gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Con lắc chịu thêm lực quán tính F=ma nên trọng lực hiệu dụng P'=P+F.

Vị trí cân bằng mới lệch so với vị trí cân băng cũ một góc β (xem hình).

Áp dụng định lí hàm số cosin:

P'=P2+F22FPcos120°

g'=P'm=g2+a22gacos120°=231  (m/s2)

Áp dụng định lí hàm số sin:Fsinβ=P'sin120°

sinβ=sin120°ag'β=0,12562(rad)

Và đây cũng chính là biên độ góc.

vmax=2g'l1cosβ

=2.231.0,1.1cos0,15620,165  (m/s)


Câu 7:

Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 50 N/m được giữ cố định đầu dưới còn đầu trên gắn với vật nặng m = 100g. Nâng vật m để lò xo dãn 2,0 cm rồi buông nhẹ, hệ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian lò dãn trong một chu kì là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Δl=mgk=0,02m=2cm

Tại vị trí cân bằng lò xo nến 2 cm. Do đó biên độ dao động là 4 cm. Dựa vào đường tròn lượng giác ta tính được khoảng thời gian lò xo dãn trong 1 chu kì là t=T393,7ms


Câu 12:

Hai dao động điều hòa cùng phưong cùng tần số có biên độ đều bằng 6 cm và có pha ban đầu lần lươt là π6 và π2. Dao động tổng hợp của hai dao đông này có biên độ

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Áp dụng công thức tính biên độ của dao động tổng hợp:

A = A12+A22+ 2A1A2cosφ2φ1=2.62+ 2.62cosπ3 = 63


Câu 13:

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với phưong trìnhx = Acosωt. Người ta thấy cứ sau 0,5s động năng lại bằng thế năng thì tần số góc dao động của con lắc sẽ là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Trong dao động điều hòa, cứ T/4 thì động năng lại bằng thế năng.

Theo đó ta có 0,5 =T4T = 2sω = πrad/s


Câu 15:

Con lắc lò xo gồm một lò xo độ cứng k = 100N / m gắn với một vật nhỏ đang dao động điều hòa với phương trình x = 10cos20πtcm. Khi công suất của lực hồi phục đạt cực đại thì li độ của vật là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Công suất lực hồi phục:

Pph= Fph.v = kA.cosωt+φωAsinωt+φ     = kωA2sin2ωt+φ2Pph maxsin2ωt+2φ=1cosωt+φ=12

Ly độ của vật 1012=52


Câu 16:

Một vật dao động điều hòa trong một chu kì T của dao động thì thời gian vận tốc tức thời không nhỏ hơn π4  lần tốc độ trung bình trong một chu kì là 13s. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong thời gian 16s là 23 cm . Vận tốc cực đai của vật trong quá trình chuyển động là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Xét vùng v1π4vtbπ4.4AT = πAω = ωA2x1=A32

Vùng tốc độ v1 khi vật chuyển động từ x1 đến x1( hình vẽ)

Δt=4T6 = 2T3 kết hợp với bài ta có T=0,5(s)

Phân tích 16 = T3, quãng đuờng lớn nhất vật đi đuơc trong T/3 khi vật đi qua lân cận vị trí cân bằng

Công thức smax= 2AsinωΔt2 = 2AsinπΔtT = A3 , đối chiếu với giả thiết ta có A = 2(cm)

Vận tốc cực đại của vật trong quá trình chuyển động:

vmax= ωA = 2πAT = 8π(cm/s)


Câu 17:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo có độ cứng 100 N/m, chiều dài tự nhiên 1 và vật dao động nặng 0,1 kg. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng với tốc độ 40π (cm/s). Đến thời điểm t =130s người ta giữ cố định một điểm trên lò xo cách đầu cố định của lò xo bao nhiêu để biên độ dao động mới của vật là 1 cm?

Xem đáp án

 

Chọn đáp án D.

Gọi xlà khoảng cách từ điểm giữ cốđịnh tới điểm treo cốđịnh, l là chiều dài khi bắt đầu giữ của lòxo. Nên khi này, ta được lò xo mới thực hiện dao động của vật với chiều dài lx , lấy n = Ax

Tại thời điểm giữ lò xo thì thế năng của nó là

WtWn2

Khi giữ lò xo, ph'ân thế năng bị mất đi là

Wmxl.Wtxl.Wn2

Ta thấy, khi giữ thì 1 lò xo mới dao động với biên độ k' thỏa mãn 

1x=klk=lxl

Bảo toàn cơ năng, ta có:

s22=WWms22 = kA221xln2

Do đó, ta có As=Alxl1xn2l với n =Ax

Giải ra ta được xl = 56

 


Câu 19:

Cho hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song theo các phương trình x1=4cos10πt (cm) và x2=2cos20πt+π (cm). Kể từ t=0, vị trí đầu tiên chúng có cùng tọa độ là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Hai chất điểm có cùng tọa độ khi x1=x2

4cos10πt=2cos20πt+π

4cos10πt=2cos20πt

2cos10πt=12cos210πt

cos10πt=312x=4.3121,46cm


Câu 20:

Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1=A1cosωt+π2;x2=A2cosωt; x3=A3cosωtπ2. Tại thời điểm t1 các giá trị li độ x1=103 cm; x2=15cm; x3=303cm. Tại thời điểm t2  các giá trị li độ x1=20; x2=0; x3=60. Tính biên độ dao động tổng hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Nhận thấy x1 x3 ngược pha nhau và cùng vuông pha với x2 nen tại thời điểm t2 thì x2=0 nên

x1=20cm=A1;x3=60cm=A3

Mặt khác x1 vuông pha x2 nên tại thời điểm t1 ta có:

10.32202+152A22=1A2=30.

Biên độ dao động tổng hợp:

A=A1A32+A22=402+302=50cm


Câu 21:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 50 N/m, khối lượng vật treo m = 200g. Vật đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì được kéo thẳng đứng xuống dưới để lò xo dãn tổng cộng 12cm rồi thả cho dao động. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì dao động là

Xem đáp án

Đáp án C.

Theo định luật Húc, ta có độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng l0=mgk

Thay số ta có l0=4  (cm)

Biên độ dao động A=ΔlΔl0=8 (cm)

Lò xo bị nén từ li độ x=A2ta có khoảng thời gian nén Δt=2.T6=T3


Câu 22:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 20N/m và vật nặng m = 200g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s2. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động là

Xem đáp án

Đáp án B.

Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là

Δl0=mgk=10cm

Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa nê n biên độA=5 cm

Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động bằngFdhmin=k(Δl0A)=1  (N)


Câu 23:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. I là điểm cố định của lò xo.Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là

Xem đáp án

Đáp án A.

20.103=12kA22=kAA=0,02m=2cm;k=100N/m

Tại vị trí có lực đàn hồi Fdh=kx=1N thì

Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là T6=0,1sT=0,6s

Vậy quãng đường ngắn nhất vật đi được trong 0,2s=T3


Câu 26:

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Chất điểm có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1 =3,25s và t2 = 4s. Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16 cm/s. Tại thời điểm t=0, chất điểm cách vị trí cân bằng đoạn

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Ta có:T2=t2t1=0,75(s)

T=1,5(s);v¯tb=2AT/2=16(m/s)A=6(cm)

Lại có:t1=2T+T6Tại t1 thì vật sẽ cùng vị trí với vật tại thời điểm t=T6

Tại t1 vật có li độ x0 = A

Vậy tại thời điểm ban đầu t0 vật sẽ có li độ làx=A2=3(cm)


Câu 27:

Con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m = 200g, chiều dài l = 100 cm đang thực hiện dao động điều hòa. Biết gia tốc của vật nhỏ ở vị trí biên có độ lớn gấp 10 lần độ lớn gia tốc của nó khi qua vị trí cân bằng. Biên độ dao động của con lắc có giá trị là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Gia tốc của con lắc đơn gồm hai thành phần là gia tốc tiếp tuyến và gia tốc hướng tâm:a=att+aht

Gia tốc ở biên là a1=ω2A (do gia tốc hướng tâm aht=v21=0)

Gia tốc tại VTCB là:a2=aht=v2max1

(do gia tốc tiếp tuyến lúc đó là a=ω2x=0

a1a2=10=ω2Alω2A2=1AA=10(cm)


Câu 29:

Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng gồm lò xo nhẹ, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m. Giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Ở thời điểm t = 0, buông nhẹ để 2 vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. tính từ lúc t = 0 đến thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì m2 đi được một đoạn là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ban đầu hai vật cùng dao động với A=8(cm);ω=k2m

Khi tới VTCB chúng có v0=ωA thì chúng rời nhau; tiếp đó

+m1 dao động với tốc độ cực đại vẫn là ωA nhưng với ω'=km=ω2 do đó A'=A2

+m2 chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 và sau thời gian t=T'4=14.2πω'=π2ω2đi được:

 s=v0t=Aπ22

Vật m2 cách vị trí lúc đầu s+A=8π22+816,9(cm)


Câu 30:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 37 cm, độ cứng K = 100 N/m, khối lượng không đáng kể. Vật m = 400g được gắn vào một đầu của lò xo. Đưa vật lên độ cao h = 45 cm so với mặt đất (lò xo ở dưới vật và có phương thắng đứng) rồi thả nhẹ cho vật và lò xo rơi tự do. Giả sử khi lò xo chạm đất thì đầu dưới của lò xo được giữ chặt và vật đao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấyg=10m/s2 . Biên độ dao động của vật là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Chọn gốc thế năng là mặt đất

+ Xét thời điểm t1 khi vật m cách mặt đất 45cm ta có thế năng trọng trường của vật là:

Wt1=mgh=0,4.10.0,45(J)

+ Xét thời điểm khi mà vật nén lò xo cực đại lần đầu tiên từ sau khi thả rơi, ta có vật ở độ cao h1 với

l0=h1+A+Δl0h1=0,37Δl0A

Lại có Δl0=mgk=0,04(m)h1=0,33A(m)

Vì khi xuống vị trí thấp nhất, vận tốc của vật bằng 0 nên cơ năng tại thời điểm đó bằng tổng thế năng đàn hồi cộng thế năng trọng trường tại vị trí đó

W=k(Δl0+A)22+mgh

Wt1=WA=45(cm)


Câu 31:

Một con lắc đơn có chiều dài 80 cm dao động tại nơi có g = 10 m/s2. Biết rằng lực căng của dây treo có giá trị cực đại gấp 4 lần giá trị cực tiểu. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, bỏ qua lực cản. Tốc độ của vật nặng tại thời điểm động năng bằng thế năng là

Xem đáp án

Chọn đápán B.

Lực căng của dây treo có giá trị cực đại gấp 4 lần giá trị cực tiểu nên

mg32cosα0=4mgcosα0cosα0=12α0=π3

Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, bỏ qua lực cản.

Tại thời điểm động năng bằng thế năng thì Wñ=W2

12mv2=12.mgl1cosα0v=2m/s


Câu 33:

Một vật dao động điều hoà trên trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t = l,5s vật qua vị trí có li độ theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là

Xem đáp án

Chọn đápán B.

Giả sử x=Acosωt+φ

Thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là nửa chu kỳ nên

T=2.0,5=1sω=2π rad/s

Quãng đường đi được trong 2s (2 chu kì) là:S=2.4A=32A=4cm

Tại thời điểm t=1,5s vật qua vị trí có li độ x=23 cm theo chiều dương

23=4cos3π+φ2π.4sin3π+φ>0cosφ=32sinφ>0

Suy ra, có thể lấy φ=7π6


Câu 34:

Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị  nàov0 đó là ls. Tốc độ trung bình của vật khi đi theo một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ v0 là 20 cm/s. Tốc độ v0 

Xem đáp án

Chọn đápán D.

Giả sử vật dao động điều hòa quanh VTCB O, với A, B là các vị trí biên.

Gọi P, Q là các điểm mà tại đó tốc độ của vật bằng v0  thì P, Q sẽ đối xứng nhau qua O. Khi vật chuyển động giữa hai điểm P, Q thì tốc độ của vật lớn hơn v0.

Trong một chu kì thời gian vật chuyển động với tốc độ lớn hơn v0 sẽ bằng 2 lần thời gian vật chuyển động từ P đến Q.

Suy ra, thời gian vật chuyển động từ p đến Q là tPQ=1/2s

Mà theo đề bài, tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ P đến Q là vPQ=20cm/s.

Do đó PQ=vPQ.tPQ=10 cm

Suy ra, P là trung điểm của OA và xP=5 cm.

Mà thời gian vật chuyển động từ P đến O là T/12

nên ta có T12=12tPQT=6tPQ=3sω=2πT=2π3

Từ đó áp dụng công thức độc lập theo thời gian ta có tốc độ v0 của vật là

v0=ωA2x2=2π310252=10π318,1 cm/s


Câu 36:

Môt con lắc lò xo dao đông điều hoà với phương trình:x=4cosωt+π6cm . Sau thời gian Δt=5,25T  (T là chu kì dao động) tính từ lúc t = 0, vật đi được quãng đường là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

     

Phân tích Δt=5,25T=5T+T4

Sau thời gian 5T vật đã đi được quãng đường S1=5.4A=20A=80 cm và trở về trạng thái ban đầu (trạng thái tại t = 0).

Xét tại t = 0 ta có

x=4cosωt+π6=4cosπ6=23v=4ωsinωt+π6=4ωsinπ6<0

Như vậy sau 5T vật ở vị có x=23 cm và đang chuyển động theo chiều âm của Ox

Để xác định quãng đường vật đi được trong thời gian T/4 tiếp theo ta có thể sử dụng vòng tròn lượng giác cho ly độ như hình vẽ bên

Quãng đường S2 vật đi được trong thời gian T/4 này (tương ứng với chuyển động tròn đều từ M đến N) là:λ2λ1=C2C1

Vậy tổng quãng đường vật đã đi được là S = S1 + S2 = 85,464 cm


Câu 37:

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=200N/m,  vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Giá trị m là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Tần số góc ω dao động của con lắc lò xo là:

ω=km20=200mm=0,5kg=500g


Câu 39:

Một con lắc lò xo vật nặng m = 500g dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Độ cứng k của lò xo là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Từ đồ  thị ta có chu kỳ dao động của vật là T=0,4s

Độ cứng của lò xo là  k=mω2=m2πT2=123N/m


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương