Thứ bảy, 18/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý 524 Bài trắc nghiệm Dao động cơ từ đề thi thử cực hay có lời giải chi tiết

524 Bài trắc nghiệm Dao động cơ từ đề thi thử cực hay có lời giải chi tiết

524 Bài trắc nghiệm Dao động cơ từ đề thi thử cực hay có lời giải chi tiết(Đề số 8)

  • 6351 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0=5°. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ chặt điểm chính giữa của dây treo, sau đó vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ góc α01. Giá trị của α01 bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

+ Khi vật đi qua vị trí cân bằng thế năng con lắc đơn bằng 0 nên nếu giữ điểm chính giữa sợi dây thì cũng không ảnh hưởng đến cơ năng, nói cách khác, cơ năng được bảo toàn.


Câu 6:

Một vật dao động điều hòa với T = 8 s. Tại thời điểm t = 0, vật ở vị trí cân bằng và đi theo chiều dương. Thời điểm động năng bằng thế năng lần thứ 2016 là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

+ Khi động năng bằng thế năng thì: 

+ Vậy thời điểm đi qua vị trí có động năng bằng thế năng lần thứ 2016 là: 


Câu 15:

Một con lắc có tần số góc riêng ω = 25rad/s, rơi tự do mà trục lò xo thẳng đứng, vật nặng ở bên dưới. Ngay khi con lắc đạt vận tốc 42 cm/s thì đầu trên lò xo bị giữ lại. Tính vận tốc cực đại của con lắc sau đó

Xem đáp án

Đáp án B

Khi đầu trên của lò xo bị giữ lại, con lắc sẽ dao động điều hòa quanh VTCB của nó.

Tại VTCB lò xo giãn: 

Vận tốc kích thích ban đầu của dao động mới ứng với vận tốc mà vật rơi tự do đạt được vo = 42 (cm/s)

→ Tốc độ cực đại của con lắc: 


Câu 25:

Trong dao động cưỡng bức, biên độ của dao động cơ cưỡng bức

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Trong dao động cưỡng bức, biên độ của dao động cơ cưỡng bức:

+ Đạt cực đại khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.

+ Phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số riêng biệt.


Câu 26:

Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16cm trong một chu kì dao động. Biên độ dao động của vật là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường trong một chu kì luôn bằng 4A (A là biên độ dao động).


Câu 27:

Một vật dao động điều hòa với biên độ 5cm, tốc độ của vật qua vị trí cân bằng 2 m/s. Tần số góc của vật là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là tốc độ cực đại vật đạt được nên 


Câu 29:

Chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T. Tại thời điểm t = 0 chất điểm đang ở vị trí cân bằng. Đồ thị động năng Wđ của chất điểm theo thời gian t là

Xem đáp án

Đáp án D.

Vật dao động điều hòa với chu kỳ T thì động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn với chu kì T' = T/2.


Câu 30:

Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình bên. Năm con lắc đơn (1), (2), (3), (4) và M (con lắc điều khiển) được treo trên một sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kích thích M dao động nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ thì các con lắc còn lại dao động theo với biên độ tương ứng là A1; A2; A3; A4. Kết luận đúng là

aa

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Khi con lắc M dao động nó tác dụng một ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số bằng tần số dao động của nó fM=12πglM lên các con lắc (1), (2), (3) và (4), làm các con lắc này dao động cưỡng bức

Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên đô của ngoại lực cưỡng bức, độ chênh của tần số của ngoại lực và tần số riêng của hệ dao động (và cả ma sát). Do điều kiện về biên độ lực cưỡng bức là như nhau nên con lắc nào có tần số riêng f=12πgl gần bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức sẽ dao động mạnh nhất. Do đó con lắc (1) có chiều dài l1 gần bằng chiều dài lM của con lắc M nên sẽ dao động mạnh nhất vì vậy A1 > A2


Câu 32:

Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì 

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 35:

Một học sinh khảo sát các đại lượng li độ, vân tốc, gia tốc, năng lượng của một vật dao động điều hòa vẽ được dạng đồ thị phụ thuộc vào nhau giữa hai đại lượng x và y như đồ thị bên. Nhận định đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Vì hệ thức liên hệ giữa gia tốc và vận tốc là:

v2A2ω2+a2A2ω4=1, đây là đồ thị của Elip.


Câu 37:

Ba con lắc lò xo có khối lượng vật nặng lần lượt là m1=75g,m2=87g,m3=78g; lò xo có độ cứng k1=k2=k3chúng dao động điều hòa với tần số lần lượt là f1,f2 và f3. Chọn sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần về độ lớn

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Tần số dao động của con lắc là f=12πkm

=> Nếu k không đổi thì f tỉ lệ với 1m. Như vậy nếu m càng nhỏ thì f càng lớn. Bài toán đưa về sắp xếp theo f tăng dần tương ứng với sắp xếp theo m giảm dần.

Như vậy đáp án là D. F2, f3, f1 tương ứng với m giảm dần : m2=87g ; m3=78g và m1=75g.


Câu 39:

Khi nói về dao động cưỡng bức, dao động duy trì phát biểu nào sau đây là sai ?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương