568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11)
568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11) (Đề số 2)
-
8644 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi tăng đồng thời khoảng cách và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng
Chọn đáp án D.
Lực tương tác theo định luật Culông
Suy ra, nếu tăng đồng thời khoảng cách r và độ lớn của mỗi điện tích lên gấp đôi thì lực tương tác không đổi.
Câu 2:
Đặt điện áp (t : giây) vào hai đầu một tụ điện có điện dung . Dung kháng của tự điện là
Chọn đáp án B.
Dung kháng của tụ điện là
Câu 3:
Tụ điện có điện có điện dung được nạp điện ở hiệu điện thế U = 10V. Điện tích của tụ điện đó bằng:
Chọn đáp án B
Câu 4:
Có hai điện tích điểm , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án C
Hai điện tích đẩy nhau thì cùng dấu
Câu 5:
Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai đầu tụ phải có hiệu điện thế là:
Chọn đáp án A
Áp dụng công thức tính năng lượng của tụ:
Câu 6:
Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
Chọn đáp án B.
Lức điện trường tác dụng vào điện tích âm có chiều ngược chiều đường sức nên điện tích chuyển động ngược chiều đường sức
Câu 7:
Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng.
Chọn đáp án B.
Câu 8:
Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng cố định 12cm. Dây thứ nhất mang dòng điện 3A, dây thứ hai mang dòng điện 1,5A, nếu hai dòng điện ngược chiều, những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không thuộc.
Chọn đáp án C
Cảm ứng từ tổng hợp:
Câu 9:
Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
Chọn đáp án C
Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường.
Câu 10:
Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường
Chọn đáp án A
Công của lực điện khi điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N là
Câu 11:
Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5 J đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J. Tính thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là
Chọn đáp án D
Công của lực điện
Câu 12:
Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 200V/m. Vận tốc ban đầu của electron là , khối lượng của electron là . Tại lúc vận tốc bằng không thì nó đã đi được đoạn đường bao nhiêu ?
Chọn đáp án C
Gia tốc của electron là:
Câu 13:
Tìm phát biểu đúng về mối quan hệ giữa công của lực điện và thế năng tĩnh điện
Chọn đáp án B
Công của lực điện khi điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N là
Công của lực điện là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điện.
Câu 14:
Một electron bay từ bản âm sang bản dương của tụ điện phẳng. Điện trường giữa hai bản tụ có cường độ . Khoảng cách giữa hai bản là d = 7,2 cm. Khối lượng của e là . Vận tốc đầu của electron là không. Vận tốc của electron khi tới bản dương của tụ điện là
Chọn đáp án A
Lực điện tác dụng lên điện tích
Câu 15:
Một electron chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364 V/m. Electron xuất phát từ điểm M với vận tốc . Electron đi được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không ?
Chọn đáp án A
Lực điện trường tác dụng lên electron là
Câu 16:
Hai electron ở rất xa nhau cùng chuyển động lại gặp nhau với cùng vận tốc ban đầu bằng . Cho các hằng số . Khoảng cách nhỏ nhất mà hai electron có thể tiến lại gần nhau xấp xỉ bằng
Chọn đáp án A
- Hai điện tích cùng dấu nên chúng chỉ tiến lại gần nhau đến khoảng cách gần nhất là
- Hai electron chuyển động lại gần nhau với vận tốc ban đầu thì theo tính tương đối của chuyển động, nếu coi một electron đứng yên thì electron còn lại sẽ chuyển động lại gần electron kiav với vận tốc
- Khi electron ở rất xa thì thế năng bằng 0 và chỉ có động năng
- Tại vị trí thì e dừng lại nên động năng bằng 0 và chỉ có thế năng
Câu 17:
Một ion A có khối lượng và điện tích , bay với vận tốc ban đầu từ một điểm rất xa đến va chạm vào một ion B có điện tích đang đứng yên. Tính khoảng cách gần nhất giữa hai ion.
Chọn đáp án A
Hai điện tích cùng dấu nên A và B chỉ tiến lại gần nhau đến khoảng cách gần nhất là
Khi B ở rất xa thì thế năng bằng 0 và chỉ có động năng
Tại vị trí thì B dừng lại nên động năng bằng 0 và chỉ có thế năng
Câu 18:
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số và . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng . Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
Chọn đáp án C
Khi proton cách hạt nhân khoảng có
Câu 19:
Nguyên tử Heli gồm hạt nhân mang điện tích +2e và hai electron chuyển động trên cùng một quĩ đạo tròn có bán kính . Cho các hằng số và . Thế năng điện trường của electron xấp xỉ bằng
Chọn đáp án C
Thế năng điện trường
Câu 20:
Xác định thế năng của điện tích trong điện trường điện tích . Hai điện tích cách nhau 20 cm trong không khí. Lấy gốc thế năng ở vô cực.
Chọn đáp án B
Thế năng tại điện tích là
Câu 21:
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một tụ điện tích điểm là . Điện tích của electron là . Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu ?
Chọn đáp án C
Câu 23:
Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?
Chọn đáp án B
Hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất là một ví dụ về tụ điện.
Câu 24:
Để tích điện cho tụ điện, ta phải
Chọn đáp án A
Để tích điện cho tụ điện, ta phải mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.
Câu 25:
Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào không đúng?
Chọn đáp án D
Điện dung của một tụ điện phụ thuộc vào hình dạng, kích thước của hai bản, vào khoảng cách giữa hai bản và vào chất điện môi ở giữa hai bản. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai bản.
Câu 26:
Fara là điện dung của một tụ điện mà
Chọn đáp án A
Fara là điện dung của một tụ điện mà giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C.
Câu 28:
Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
Chọn đáp án D
Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai bản tụ nên nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ không đổi.
Câu 30:
Trong các công thức sau, công thức không phải để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là
Chọn đáp án D
Câu 31:
Với một tụ điện xác định, nếu hiệu điện thế hai đầu tụ giảm 2 lần thì năng lượng điện trường của tụ
Chọn đáp án D
Câu 32:
Với một tụ điện xác định, nếu muốn năng lượng điện trường của tụ tăng 4 lần thì phải tăng điện tích của tụ
Chọn đáp án C
Câu 33:
Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?
Chọn đáp án C
Nước vôi là dung dịch dẫn điện nên nếu ở giữa hai bản kim loại là nước vôi hệ không phải là một tụ điện.
Câu 34:
Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là
Chọn đáp án D
Câu 35:
Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng . Điện dung của tụ là
Chọn đáp án D
Câu 36:
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
Đáp án C
Câu 37:
Một hạt bụi tích điện có khối lượng 0,006 mg lơ lửng trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng từ trên xuống dưới và có độ lớn . Biết gia tốc rơi tự do . Hạt bụi này
Đáp án B
Câu 38:
Một điện tích q > 0 di chuyển một đoạn d theo hướng một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường là E thì công của lực điện trường thực hiện là
Đáp án B
Câu 39:
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0 tại một điểm trong không khí, cách Q một đoạn r có độ lớn là
Đáp án D
Câu 40:
Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích có độ lớn bằng nhau, khi đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
Đáp án C
Câu 41:
Lực nào sau đây được ứng dụng để điều khiển tia điện tử quét khắp màn hình trong bóng đèn hình của máy thu hình (tivi)?
Đáp án C
Câu 42:
Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữa hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là
Đáp án A
Câu 43:
Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
Đáp án A
Câu 45:
Độ lớn cuờng độ điện trường tại một điểm M trong một điện trường do điện tích Q đặt trong môi truờng có hằng số điện môi gây ra không phụ thuộc vào.
+ Cường độ điện trường tại một điểm là:
® Không phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử đặt trong điện trường
Đáp án A
Câu 46:
Đặt tại hai điểm A và B hai điện tích điểm . Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của đoạn AB bằng 0 thì hai điện tích phải
Đáp án C
Câu 47:
Có hai điện tích điểm , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án C
@ Lời giải:
+ Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau; hai điện tích trái dấu thì hút nhau
Câu 48:
Nội dung của định luật bảo toàn điện tích là:
Đáp án A
+ Định luật bảo toàn điện tích: Tổng đại số của các điện tích của một hệ vật cô lập về điện là không thay đổi
Câu 49:
Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là thì lrực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi lực tương tác điện giữa chúng là 4F, thì khoảng cách hai điện tích đó là
+ Lực tương tác tĩnh điện điện giữa hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng → lực tăng lên 4 lần → khoảng cách giảm 2 lần → → Đáp án C
Câu 50:
Chọn câu đúng. Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng
Đáp án A
Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm:
+ Suy ra, khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng không đổi.