Thứ bảy, 16/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý 568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11)

568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11)

568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11) (Đề số 6)

  • 8641 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Cho 3 điện tích cùng dấu đặt ở 3 đỉnh của tam giác đều. Hai điện tích bất kì đẩy nhau bằng một lực F0=10-6 N. Mỗi điện tích sẽ chịu một lực đẩy là bao nhiêu từ hai điện tích kia?

Xem đáp án

Một điện tích chịu 2 lực đẩy, hợp nhau góc 60°, lực đẩy tổng hợp tác dụng lên 1 điện tích:


Câu 4:

Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 14:

Đơn vị đo hằng số hấp dẫn:

Xem đáp án

Chọn A.

Đơn vị đo hằng số háp dẫn là Nm2kg2.


Câu 19:

Chọn phát biểu sai 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Một vật nhiễm điện do tiếp xúc thì đã có sự di chuyển điện tích giữa các vật.

ð xét về toàn bộ một vật nhiễm điện do tiếp xúc vật sẽ không trung hòa về điện.

Vật nhiễm điện do hưởng ứng thì chỉ có sự sắp xếp lại vị trí các điện tích trong vật mà không có sự di chuyển điện tích ra ngoài vật nên về tổng thể thì vật vẫn là một vật trung hòa điện.


Câu 20:

Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện ở gần một 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Nhiễm điện do hưởng ứng xảy ra với một vật tich điện đặt gần một vật dẫn điện.

® nhựa không phải vật dẫn điện nên trường hợp đặt quả cầu mang điện gần thanh nhựa sẽ không xảy ra hiện tượng hưởng ứng.


Câu 21:

Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lốp đốp nhỏ. Đó là do 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Khi kéo áo len qua đầu có tiếng nổ lốp đốp là do hiện tượng nhiễm điện do cọ xát giữa len và tóc.


Câu 22:

Khi nói về electron phát biểu nào sau đây là không đúng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Theo thuyết electron thì electron có thể di chuyển từ vật này sang vật khác.


Câu 23:

Theo thuyết êlectron phát biểu nào sau đây là không đúng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Theo thuyết electron thì một vật nhiễm điện là do nó nhận thêm hay bị mất đi electron.

ð Một vật nhiễm điện dương là do vật bị mất electron.


Câu 24:

Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát các vật với nhau đã có sự di chuyển electron từ vật này sang vật khác.


Câu 25:

Ba quả cầu kim loại lần lượt tích điện là +3C, -7C, -4C. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau thì diện tích của hệ là 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Nếu cho 3 quả cầu tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là tổng điện tích trên 3 quả cầu: +3 + (-7) + (-4) = -8 C.


Câu 26:

Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Nối C với B thì B và C được coi như là một vật dẫn. Khi vật BC đặt gần A thì nhiềm điện do hưởng ứng, điện tích trong BC sẽ phân bố lại,cắt dây nối thì được B và C mang điện tích trái dấu và có độ lớn bằng nhau.


Câu 27:

Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Vật A nhiễm điện dương mà

A hút B nên B nhiễm điện âm.

A đẩy C nên C nhiễm điện dương.

C hút D nên D nhiễm điện âm.


Câu 28:

Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 với |q1|=|q2| , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Vì hai điện tích đưa lại gần thì hút nhau nên chúng trái dấu nhau.

Theo bài ra có độ lớn hai điện tích bằng nhau.

ð Cho hai điện tích tiếp xúc thì điện tích trên hai qủa cầu trung hòa, khi tách ra thì mỗi quả mang điện tích là q = 0.


Câu 29:

Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định nào không đúng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Trong một nguyên tử thì tổng số hạt proton = số electron.


Câu 30:

Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Trong một nguyên tử thì số p = số e ð số electron của nguyên tử oxi là 8e.


Câu 31:

Tổng số proton và electron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây? 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Trong một nguyên tử số p = số e ð tổng số p và số e của một nguyên tử = 2n (n là nguyên dương).

ð Chọn D.


Câu 32:

Điều kiện để 1 vật dẫn điện là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Một vật dẫn điện thì vật phải chứa các điện tích tự do.


Câu 33:

Một thanh thép mang điện tích 2,5.106C, sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5.106C. Trong quá trình nhiễm điện lần sau, thanh thép đã 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Thanh thép đang mang điện tích 2,5.106C để có điện tích 5,5.106C thì thanh thép đã mất đi


Câu 34:

Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? 

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 35:

Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Chim thường xù lông về mùa rét không phải là hiện tượng liên quan tới cách nhiệt.


Câu 36:

Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Thanh nhựa là vật cách điện, k có các điện tích tự do.


Câu 37:

Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do? 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Trong thanh gỗ khô không có điện tích tự do.


Câu 38:

Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định nào không đúng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn lớn hơn hoặc bằng số electron quay xung quanh nguyên tử.Dấu bằng chỉ xảy ra ở nguyên tử Hidro.


Câu 39:

Nếu nguyên tử đang thừa 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó 

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 40:

Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Nguyên tử mất hết e mang điện tích: 8.1,6.1019=1,28.1018C


Câu 41:

Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Khi đưa thanh kim loại lại gần quả cầu mang điện thì đầu thanh kim loại phía gần quả cầu sẽ nhiễm điện trái dấu với quả cầu, điện tích trong thanh kim loại sẽ phân bố lại, đầu xa quả cầu cầu hơn sẽ tích điện cùng dấu với quả cầu.


Câu 44:

Công thức định luật Cu – lông là: 

Xem đáp án

Chọn B.

Công thức định luật Cu-lông:   


Câu 45:

Ban đầu đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế nào đó. Nếu ta tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp hai lần thì điện dung của tụ

Xem đáp án

Chọn A.

Điện dung của tụ phụ thuộc vào hình dạng , kích thước, bản chất của tụ không phụ thuộc vào điện áp đạt vào.


Câu 48:

Hai điện tích điểm đặt gần nhau, nếu khoảng cách giữa chúng giảm đi 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ

Xem đáp án

Ta có: F=kq1q2r2 do đó nếu khoảng cách giữa chúng giảm đi 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ tăng lên 4 lần. Chọn B


Câu 49:

Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D đều nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng A đẩy D, vật C hút vật B. Biết A nhiễm điện âm. Điện tích của các hạt còn lại

Xem đáp án

Chọn B.

Vật A hút vật B  A và B trái dấu  B nhiễm điện dương.

Vật A đẩy vật D  A và D cùng dấu  D nhiễm điện âm.

Vật C hút vật B  C và B trái dấu  C nhiễm điện âm.


Câu 50:

Hai lực F1 và F2 có độ lớn F1=F2 hợp với nhau một góc α. Hợp lực F của chúng có độ lớn:

Xem đáp án

Chọn D.

Hai thành phần F1 = F2 hợp nhau bất kỳ thì hợp lực:


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương