IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý 568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11)

568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11)

568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11) (Đề số 7)

  • 8804 lượt thi

  • 51 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Lực đặc trưng cho điều gì sau đây?

Xem đáp án

Chọn C.

Lực đặc trưng cho tương tác giữa vật này với vật khác.


Câu 2:

Chọn phát biểu sai. Lực hấp dẫn của hai chất điểm.

Xem đáp án

Chọn D.

Lực hấp dẫn của 2 chất điểm có độ lớn tỉ lệ thuận với tích khối lượng hai chất điểm.


Câu 4:

Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì vật đó

Xem đáp án

Chọn A.

Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì vật đó sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.


Câu 5:

Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

Xem đáp án

Chọn B.

Lực tương tác giữa hai điện tích: 

F=kq1.q2εr2: F tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa 2 điện tích.


Câu 6:

Chọn kết luận sai. Một chất rắn cân bằng do chịu tác dụng của ba vectơ lực không song song.

Xem đáp án

Chọn C.

Vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song thì:

+) 3 lực này không nhất thiết có cùng điểm đặt

+) 3 lực này nằm trong cùng mặt phẳng (đồng phẳng)


Câu 7:

Khi nói về đường sức điện của điện trường, đặc điểm nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn A.

Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau.


Câu 8:

Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một khác duy nhất thì nó sẽ:

Xem đáp án

Chọn B.

Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một vật khác duy nhất thì nó sẽ bị biến dạng và thay đổi vận tốc cả về hướng lẫn độ lớn.


Câu 9:

Điều nào sau đây đúng khi nói về điểm xuất phát và điểm kết thúc của đường sức điện?

Xem đáp án

Chọn A.

Đường sức điện xuất phát ở điện tích dương hoặc ở vô cùng, kết thúc ở điện tích âm hoặc ở vô cùng.


Câu 11:

Với các quy ước thông thường trong sách giáo khoa, gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất được tính bởi công thức:

Xem đáp án

Chọn A.

Gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất là: g=GMR2.


Câu 12:

Đáp án nào đúng khi nói về quan hệ về hướng giữa vector cường độ điện trường và lực điện trường:

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có: E cùng hướng với F tác dụng lên điện tích thử dương đặt trong điện trường đó và E ngược hướng với F tác dụng lên điện tích thử âm đặt trong điện trường đó.


Câu 13:

Cho hai điện tích q1, q2 đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

Hai điện tích đẩy nhay q1q2<0.


Câu 14:

Trong các đại lượng vật lí sau đây, đại lượng nào là véctơ? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Cường độ điện trường là đại lượng véc tơ.


Câu 15:

Hai điện tích điểm q1 = 4q và q2 = -q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B một khoảng 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Hai điện tích q1, q2 trái dấu nên điểm có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 phải nằm ngoài đoạn thẳng AB và do q1, q2 nên điểm này phải nằm về phía B.

Ta biểu diễn cường độ điện trường tại C như trên hình.


Câu 16:

Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và hai quả cầu không chạm vào nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì góc lệch so với phương thẳng đứng của hai quả cầu có đặc điểm gì? 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Góc lệch của mỗi quả cầu so với phương thẳng đứng được xác định bởi công thức 


Câu 17:

Một vật mang điện âm là do 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Một vật mang điện âm là do nó có dư electron.


Câu 20:

Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường nên C sai.


Câu 23:

Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí sẽ thay đổi thế nào khi đặt một tấm kính xen vào giữa hai điện tích?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Lực tương tác giữa hai điện tích được tính theo công thức: F=kq1q2ε.r2

Khi 2 điện tích đặt trong không khí thì ε=1, xen tấm kính vào thì  ε1 

=> độ lớn giảm, còn phương chiều không đổi.


Câu 25:

Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15 kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu . Điện tích của nó bằng 4,8.10-18 C. Hỏi điện trường giữa hai tấm đó, lấy g = 10m/s2.

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Do P hướng xuống nên để hạt bụi lơ lửng được thì F phải hướng lên trên E hướng lên trên hay tấm kim loại bên dưới tích điện dương, tâm kim loại trên tích điện âm.


Câu 26:

Một mặt đồng hồ có các điện tích âm –q, -2q, -3q,…,-12q, được đặt cố định ở vị trí các số tương ứng. Các kim đồng hồ không làm nhiễu loạn điện trường tổng hợp của các điện tích điểm. Hỏi giờ nào thì kim chỉ giờ cùng chiều với vectơ cường độ điện trường ở tâm mặt đồng hồ? 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Ta biểu diễn các véc tơ cường độ điện trường do các điện tích gây ra tại tâm của đồng hồ như hình trên.

Từ hình vẽ dễ thấy, từng cặp véc tơ cường độ điện trường E126,E71;E115,E82;E104,E93 đối xứng nhau qua trục xx'

ð Cường độ điện trường tổng hợp có nằm trên trục xx', chính giữa số 9h và 10h của mặt đồng hồ hay chính là thời điểm 9h30


Câu 34:

Một nguyên tử trung hòa về điện có thể nhận thêm electron để trở thành 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Một nguyên tử trung hòa về điện có thể nhận thêm electron để trở thành ion âm.


Câu 39:

Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40 V. Chọn câu chắc chắn đúng: 

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 40:

Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện trường do hai điện tích điểm dương gây ra. Ion đó sẽ chuyển động 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Cường độ điện trường hướng từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp. Ion dương nên lực điện cùng chiều với cường độ điện trường.

ð Ion dương sẽ chuyển động từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.


Câu 41:

Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10 m/s2

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Hạt bụi nằm cân bằng, chịu tác dụng của trọng lực và lực điện. Vì trọng lực hướng xuống nên lực điện phải hướng lên. Mà cường độ điện trường hướng từ dưới lên trên nên điện tích q dương.


Câu 51:

Di chuyển một điện tích q > 0 từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện càng lớn nếu 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Công của lực điện trong điện trường đều là A = qEd = qU.

ð Công càng lớn nếu hiệu điện thế càng lớn.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương