Thứ bảy, 16/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý 568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11)

568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11)

568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11) (Đề số 8)

  • 8642 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều. MN = 1 cm, NP = 3 cm, UMN = 1 V, UMP = 2 V. Gọi cường độ điện trường tại M, N, P là EM, EN, EP. Chọn phương án đúng. 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Vì 3 điểm M,N,P nằm trong điện trường đều nên cường độ điện trường tại mọi điểm là như nhau

EP=EN=EM 


Câu 2:

Chọn phương án đúng. Một điện tích q chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Do công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường.

ð khi q chuyển động theo một đường cong kín thì điểm đầu và điểm cuối trùng nhau nên công của lực điện A = 0.


Câu 3:

Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi nó di chuyển từ M đến N trong điện trường 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ta có A = qEd ð A tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích q.

Vậy chọn đáp án B.

Chú ý: d là khoảng cách giữa hai điểm M,N; nó chỉ là chiều dài đường đi MN khi điện tích di chuyển dọc theo đường sức.


Câu 4:

Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào  

Xem đáp án

Chọn đáp án B

A = qEd ð A không phụ thuộc hình dạng đường đi của điện tích điểm.


Câu 7:

Công của lực điện không phụ thuộc vào: 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

A = qEd trong đó d là khoảng cách vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường.

ð Công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng đường đi.


Câu 12:

Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 V/m. Vận tốc ban đầu của electron bằng 300 km/s. Hỏi electron chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không ? Biết khối lượng của electron là 9,1.10-31kg. 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Khi e bắt đầu vào trong điện trường thì lực điện trường tác dụng lên e đóng  vai trò lực cản. Lúc đầu e có năng lượng mv22

 Khi electron đi được đoạn đường s và có vận tốc bằng 0 thì công của lực cản là 


Câu 17:

Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 60° trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức A = qEs = 10 J  

Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường


Câu 20:

Công của lực điện không phụ thuộc vào 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường.


Câu 21:

Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường 

Xem đáp án

 

Chọn đáp án A

Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường nên chưa đủ dữ kiện để xác định.

 


Câu 22:

Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức.


Câu 23:

Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường tăng 2 lần.


Câu 27:

Cho hai điện tích q1, q2 đặt tại A và B. Biết  q1=-9q2 và AB = 1 m. Điểm C mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không


Câu 32:

Tại 6 đỉnh của một lục giác đều ABCDEF cạnh a người ta lần lượt đặt các điện tích điểm dương q, 2q, 3q, 4q, 5q, 6q. Vectơ cường độ điện trường tại tâm lục giác có độ lớn

Xem đáp án

Đáp án B

Ta tổng hợp từng cặp vecto cường độ điện trường của các đỉnh đối nhau.

3 vecto này cùng độ lớn, có hướng như mô tả. Góc giữa vecto EAD và EBE là 600, góc giữa vecto EBE và ECF cũng là 600 (dễ dàng suy ra nhờ ABCDEF là lục giác đều). Từ đó tổng hợp 3 vecto này, ta được vecto tổng ETH=k6qa2, hướng về B.


Câu 36:

 

Hai quả cầu nhỏ A và B tích điện lần lượt là  2. 10-9 C và 2. 10-9 C được treo ở đầu hai sợi dây tơ cách điện dài bằng nhau. Điểm treo hai dây là M và N cách nhau 2 cm. Biết hệ được đặt trong điện trường đều và dây treo có phương thẳng đứng khi hệ nằm cân bằng. Vectơ cường độ điện trường

 

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 40:

Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15m có ba điện tích qA=2μC; qB=8μC;qC= 8μC. Véc tơ lực tác dụng lên qA có độ lớn

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 42:

Cho điện tích q1=9q2=9.106 đặt tại hai điểm A, B. Biết AB = 40cm. Hãy xác định vị trí điểm C để cường độ điện trường tại C bằng 0.

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 47:

Hai quả cầu kim loại có điện tích lần lượt là q1 = +5.108C và q2 = 3,5.107C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra. Tính điện tích mỗi quả cầu lúc này.

Xem đáp án

Đáp án C


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương