568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11)
568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11) (Đề số 9)
-
8639 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hai điện tích điểm đặt tại hai điểm cố định cách nhau 12 cm
trong chân không. Đặt điện tích điểm tại một vị trí sao cho hệ ba điện tích đứng cân bằng. Giá trị của q3 là
+ Vì q2 > q1 nên điểm đặt q3 nằm trên đường thẳng đi qua q1, q2 và nằm phía ngoài bên q1.
+ Để cả 3 điện tích đều nằm cân bằng thì q3 phải là điện tích âm.
Câu 5:
Cho hình lập phương cạnh đặt trong chân không. Tại các đỉnh B, D, C, C’ lần lượt đặt các điện tích . Lực điện tổng hợp tác dụng lên q3 có độ lớn là.
+ Vì là hình lập phương nên các góc đều là góc vuông.
Đáp án A
Câu 8:
Cho hai điện tích đặt cách nhau 15 cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F. Khi đặt chúng trong dầu thì lực này còn bằng F/2,25. Để lực tác dụng vẫn là F thì cần phải dịch chuyển chúng lại một đoạn là
Đáp án A
Câu 9:
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
Chọn đáp án A
Câu 10:
Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm có một hiệu điện thế không đổi 220 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
Chọn đáp án B
@ Lời giải:
+ Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế giữa hai bản kim loại:
Câu 11:
Một điện tích điểm q = −2 μC dịch chuyển 0,5 m ngược hướng một đường sức trong điện trường đều có cường dộ điện trường E = 1000V/m. Công của lực điện trường thực hiện khi đó là:
Chọn đáp án A
Câu 12:
Hai điện tích đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là 0,4 N. Khoảng cách AB bằng
Đáp án B
Câu 13:
Cho hai điện tích đặt cách nhau 15 cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F. Khi đặt chúng trong dầu thì lực này còn bằng F/2,25. Để lực tác dụng vẫn là F thì cần phải dịch chuyển chúng lại một đoạn là
Đáp án A
Câu 15:
Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?
Chọn đáp án B
Hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất là một ví dụ về tụ điện.
Câu 16:
Để tích điện cho tụ điện, ta phải
Chọn đáp án A
Để tích điện cho tụ điện, ta phải mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.
Câu 17:
Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào không đúng?
Chọn đáp án D
Điện dung của một tụ điện phụ thuộc vào hình dạng, kích thước của hai bản, vào khoảng cách giữa hai bản và vào chất điện môi ở giữa hai bản. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai bản.
Câu 18:
Fara là điện dung của một tụ điện mà
Chọn đáp án A
Fara là điện dung của một tụ điện mà giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C.
Câu 20:
Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
Chọn đáp án D
Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai bản tụ nên nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ không đổi.
Câu 22:
Trong các công thức sau, công thức không phải để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là
Chọn đáp án D
Câu 23:
Với một tụ điện xác định, nếu hiệu điện thế hai đầu tụ giảm 2 lần thì năng lượng điện trường của tụ
Chọn đáp án D
ð Nếu U giảm 2 lần thì W giảm 4 lần
Câu 24:
Với một tụ điện xác định, nếu muốn năng lượng điện trường của tụ tăng 4 lần thì phải tăng điện tích của tụ
Chọn đáp án C
ð Để năng lượng điện trường của tụ tăng 4 lần thì điện tích của tụ tăng 2 lần
Câu 25:
Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?
Chọn đáp án C
Nước vôi là dung dịch dẫn điện nên nếu ở giữa hai bản kim loại là nước vôi hệ không phải là một tụ điện.
Câu 26:
Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là
Chọn đáp án D
Câu 27:
Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng . Điện dung của tụ là
Chọn đáp án D
Câu 28:
Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng
Chọn đáp án C
Câu 29:
Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
Chọn đáp án A
Câu 30:
Hai đầu tụ 20 μF có hiệu điện thế 5V thì năng lượng tụ tích được là
Chọn đáp án A
Câu 31:
Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là
Chọn đáp án A
Câu 32:
Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là
Chọn đáp án B
Câu 33:
Một tụ điện có điện dung . Điện tích của tụ điện bằng 86µC. Hiệu điện thế trên hai bản tụ điện là
Chọn đáp án B
Câu 34:
Một tụ điện có điện dung 500pF được mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế 220V. Điện tích của tụ điện là:
Chọn đáp án C
Ta có điện tích của tụ điện
Câu 35:
Một tụ phẳng có các bản hình tròn bán kính 10 cm, khoảng cách và hiệu điện thế hai bản tụ là 1 cm; Giữa hai bản là không khí. Điện tích của tụ điện là:
Chọn đáp án D
Câu 36:
Hai bản của một tụ điện phẳng được nối với hai cực của một acquy. Nếu dịch chuyển để các bản lại gần nhau thì trong khi dịch chuyển có dòng điện đi qua acquy không ? Nếu có hãy chỉ rõ chiều dòng điện
Chọn đáp án C
Gọi E là suất điện động của acquy. Khi nối hai cực của acquy với tụ điện, hiệu điện thế hai đầu tụ điện sẽ là U = E và tụ được tích một điện lượng Q = CU.
Khi đưa hai bản tụ đến gần nhau một khoảng thì điện dung của tụ lúc này là
Hiệu điện thế giữa hai bản tụ sẽ là
ð Nguồn điện sẽ cung cấp thêm điện tích cho tụ (để điện thế trên nguồn và tụ bằng nhau).
ð Có dòng điện đi từ cực âm sang cực dương của nguồn.
Câu 37:
Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng lên gấp hai lần. Hiệu điện thế của tụ điện khi đó:
Chọn đáp án C
Ta có: d’ = 2d
Câu 38:
Nối hai bản của một tụ điện phẳng với hai cực một nguồn điện. Sau đó ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε. Điện dung C, điện thế U giữa hai bản tụ điện thay đổi ra sao ?
Chọn đáp án B
Ban đầu:
Câu 39:
Hai bản tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 60 cm, khoảng cách giữa hai bản là d = 2 mm. Giữa hai bản là không khí. Tính điện dung của tụ điện.
Chọn đáp án A
Điện dung của tụ điện
Câu 40:
Cho một tụ điện phẳng mà hai bản có dạng hình tròn bán kính 2 cm và đặt trong không khí. Hai bản cách nhau 2 mm. Có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu vào hai bản tụ điện đó ? Cho biết điện trường đánh thủng đối với không khí là
Chọn đáp án B
Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản tụ là
Câu 41:
Hai bản tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 60 cm, khoảng cách giữa các bản là d = 2mm. Giữa hai bản là không khí. Có thể tích điện cho tụ điện một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ điện không bị đánh thủng ? Biết rằng điện trường lớn nhất mà không khí chịu được là
Chọn đáp án C
Điện dung của tụ điện
Câu 42:
Cách nào dưới đây không được dùng để tăng điện dung của tụ phẳng không khí?
Chọn đáp án C
Điện dung của tụ phẳng trong không khí là
ð Tăng khoảng cách giữa hai bản (tăng d) thì C giảm.
Câu 43:
Một tụ điện không khí được tích điện rồi tách tụ khỏi nguồn và nhúng vào điện môi lỏng thì
Chọn đáp án D
Tụ được tách khỏi nguồn và nhúng vào điện môi nên không có sự thay đổi điện tích giữa các bản tụ.
Ban đầu tụ đặt trong không khí thì
Sau khi nhúng vào điện môi thì
ð C tăng.
Mà nên C tăng thì U giảm.
Vậy điện tích của tụ không thay đổi và hiệu điện thế giữa hai bản giảm.
Câu 44:
Đối với một tụ điện phẳng, nếu tăng hằng số điện môi lên hai lần, giảm khoảng cách d giữa hai bản tụ chỉ còn một nửa so với lúc đầu thì điện dung của tụ:
Chọn đáp án D
Điện dung của tụ phẳng
Câu 45:
Tụ phẳng không khí điện dung C = 2pF được tích điện ở hiệu điện thế U = 600 V. Điện tích Q của tụ là:
Chọn đáp án C
Câu 46:
Một tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 500pF được tích điện đến hiệu điện thế U = 300 V. Ngăt tụ khỏi nguồn, nhúng vào chất điện môi lỏng ε = 2. Hiệu điện thế của tụ lúc đó là:
Chọn đáp án B
Khi đặt trong không khí điện tích của tụ là
Ngắt tụ khỏi nguồn và nhúng vào chất điện môi thì:
- Điện tích trên tụ là không đổi
Câu 47:
Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 500 V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách của hai bản tụ điện tăng gấp hai lần. Hiệu điện thế của tụ điện khi đó
Chọn đáp án B
Câu 48:
Một tụ điện phẳng có điện dung 7,0 nF chứa đầy điện môi. Diện tích mỗi bản bằng và khoảng cách giữa hai bản bằng . Hỏi hằng số điện môi của chất điện môi trong tụ điện ?
Chọn đáp án A
Điện dung của tụ
Câu 49:
Hai bản của một tụ điện phẳng được nối với hai cực một acquy. Nếu dịch chuyển để bản ra xa nhau thì trong khi dịch chuyển có dòng điện đi qua acquy không ? Nếu có, hãy chỉ rõ chiều dòng điện.
Chọn đáp án D
Gọi E là suất điện động của acquy. Khi nối hai cực của acquy với tụ điện, hiệu điện thế hai đầu tụ điện sẽ là U = E và tụ được tích một điện lượng Q = CU.
Khi đưa hai bản tụ ra xa nhau một khoảng thì điện dung của tụ lúc này là:
Hiệu điện thế giữa hai bản tụ sẽ là
ð Tụ điện sẽ trả bớt điện tích cho nguồn (để điện thế trên nguồn và tụ bằng nhau).
ð Có dòng điện đi từ cực dương sang cực âm của nguồn.
Câu 50:
Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì
Chọn đáp án D
Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện
ð Q như nhau thì tụ nào có C lớn hơn thì U nhỏ hơn.