IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý 568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11)

568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11)

568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11) (Đề số 10)

  • 8801 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trường hợp nào dưới đây ta có một tụ điện ? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Tụ điện là hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

ð Hệ hai quả cầu kim loại, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí là một tụ điện.


Câu 3:

Sau khi ngắt tụ điện phẳng khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản để khoảng cách giữa chúng giảm đi hai lần, khi đó năng lượng điện trường trong tụ sẽ là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

 Khoảng cách giữa hai bản tụ giảm đi hai lần thì điện dung tăng 2 lần.

+ Ngắt tụ khỏi nguồn nên Q không đổi.

→ năng lượng điện trường trong tụ sẽ giảm hai lần


Câu 5:

Năng lượng điện trường trong tụ điện. 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Năng lượng điện trường trong tụ điện 


Câu 6:

Năng lượng của tụ điện được xác định bằng công thức nào sau đây? 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Năng lượng của tụ điện 


Câu 7:

Điện trường là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Điện trường là môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.


Câu 8:

Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.


Câu 9:

Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, độ lớn cường độ điện trường không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích thử.


Câu 10:

Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.


Câu 11:

Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Đơn vị của cường độ điện trường là V/m.


Câu 12:

Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Điện trường tại một điểm có điện tích -Q sẽ có chiều hướng về phía điện tích.


Câu 13:

Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc 

Xem đáp án

 

Chọn đáp án A

Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc độ lớn điện tích thử.

 


Câu 14:

Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên đường nối hai điện tích.


Câu 15:

Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích điểm Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích điểm Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng hướng của tổng 2 véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần.


Câu 16:

Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ta biểu diễn như trên hình vẽ:


Câu 17:

Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường tổng hợp bằng 0 là 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Điểm có điện trường tổng hợp bằng 0 là trung điểm của AB.


Câu 20:

Đường sức điện cho biết 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Đường sức điện cho biết hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy.


Câu 21:

Trong các nhận xét sau, nhận xét nào không đúng với đặc điểm đường sức điện? 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Tại mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được duy nhất 1 đường sức điện đi qua nó nên các đường sức điện của điện trường không thể cắt nhau.


Câu 22:

Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q là những đường thẳng không cắt nhau, có phương đi qua điện tích điểm và có chiều hướng ra xa điện tích.


Câu 23:

Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.


Câu 24:

Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Do điện tích thử mang điện âm nên E ngược chiều F nên cường độ điện trường có hướng từ phải sang trái và độ lớn


Câu 25:

Một điện tích -1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là 

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 26:

Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 bao trùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 bao trùm điện tích điểm và điểm đang xét thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đang xét đó không thay đổi, vẫn có hướng từ trái sang phải, và độ lớn .


Câu 27:

Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 28:

Cho 2 điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Xét 2 điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì không thể có vị trí nào để cường độ điện trường bằng 0.


Câu 30:

Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm ? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Cường độ điện trường cho biết mức độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm.


Câu 31:

Chọn phương án đúng. Công thức xác định cường độ điện trường của điện tích điểm Q < 0 có dạng: 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Cường độ điện trường của điện tích điểm Q < 0 là


Câu 33:

Xác định vec tơ cường độ điện trường gây ra bởi hệ hai điện tích điểm q1 = 2.10-7 C và q2 = -4.10-7 C tại điểm đặt giữa của đoạn thẳng nối hai điện tích. Biết hai điện tích cách nhau 10 cm ở trong rượu có hằng số điện môi ε = 2,2 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Gọi E1,E2 là vec tơ cường độ điện trường do các điện tích q1,  q2 gây ra tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích

 


Câu 34:

Tại ba đỉnh của một hình vuông cạnh a = 40 cm, người ta đặt ba điện tích điểm dương bằng nhau q1 = q2 = q3 = 5.10-9 C. Vec tơ cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư của hình vuông có độ lớn 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Cường độ điện trường do các điện tích q1, q2, q3 gây ra tại đỉnh thứ 4 của hình vuông ABCD là 


Câu 35:

Chọn phát biểu sai. Có ba điện tích điểm nằm cố định trên ba đỉnh một hình vuông (mỗi điện tích ở một đỉnh) sao cho cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không. Nếu vậy thì trong ba điện tích đó 

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 36:

Điện tích điểm q = -3.10-6 C được đặt tại điểm mà tại đó điện trường có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và cường độ điện trường E = 12000 V/m. Phương, chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q 

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 38:

Cho hình vuông ABCD cạnh a, tại A và C đặt các điện tích q1 = q3 = q. Phải đặt ở B điện tích bằng bao nhiêu để cường độ điện trường tại D bằng 0 ? 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Gọi E1,E2,E3 là vec tơ cường độ điện trường do các điện tích điểm đặt tại A, B, C gây ra tại đỉnh D của hình vuông ABCD

 


Câu 40:

Cho hai điện tích điểm nằm dọc theo trục Ox, trong đó điện tích q1 = -9.10-6 C đặt tại gốc tọa độ O và điện tích q2 = 4.10-6 C nằm cách gốc tọa độ 20 cm. Tọa độ của điểm trên trục Ox mà cường độ điện trường tại đó bằng không là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Gọi M là điểm nằm ngoài đoạn nối 2 điện tích, gần điện tích q2 hơn và cách điện tích q2 một khoảng x

E1,E2 là vec tơ cường độ điện trường do các điện tích q1, q2 gây ra tại M

Theo nguyên lí chồng chất điện trường, cường độ điện trường tổng hợp tại M là


Câu 41:

Tại A có điện tích điểm q1, tại B có điện tích điểm q2. Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường bằng 0. M nằm trên đoạn thẳng nối A, B và ở gần A hơn B. Có thể nói gì về dấu và độ lớn của các điện tích q1, q2

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ta có cường độ điện trường tại M bằng 0 nên 


Câu 43:

Một electron có q = -1,6.10-19 C và khối lượng của nó bằng 9,1.10-31 kg. Xác định độ lớn gia tốc a mà e thu được. Khi đặt trong điện trường đều E = 100 V/m.  

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Ta có lực điện tác dụng lên điện tích là 


Câu 45:

Phát biểu nào sau đây là không đúng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

® Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường là sai.


Câu 46:

Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Đường sức điện có chiều từ dương sang âm ð điện tích âm sẽ di chuyển ngược chiều điện trường.


Câu 49:

Hai điện tích q1 = 3q; q2 = 27q đặt cố định tại 2 điểm A, B trong không khí với AB = a. Tại điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm M 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Gọi r1;r2  lần lượt là khoảng cách từ M đến A, B.

r1=a4;r2=3a4


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương