Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý 568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11)

568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11)

568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11) (Đề số 11)

  • 8800 lượt thi

  • 62 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương

Xem đáp án

Chọn đáp án B

@ Lời giải:

+ Giả sử có hai điện tích cùng dấu: q1 > 0 và q2 > 0

+ Cường độ điện trường gây ra tại M nằm trên trung trực của AB do 2 điện tích gây ra:


Câu 2:

Một electrôn chuyển động dọc theo hướng đường sức của một điện trường đều có cường độ 100 v/m với vận tốc ban đầu là 300 km/s. Hỏi nó chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

@ Lời giải:

+ Lực điện trường cản trở chuyển động của e và gây ra một gia tốc:

+ Quãng đường mà electron chuyển động đến khi dừng lại là:


Câu 3:

Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,273 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút. 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

@ Lời giải:

+ Lượng điện tích chuyển qua tiết diện thẳng của dây: 

+ Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.


Câu 4:

Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40 cm. Giả sử bằng cách nào đó có 4.1012 electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn lực tương tác đó

Xem đáp án

Chọn đáp án A

@ Lời giải:

+ Điện tích của quả cầu nhận thêm electron: 

q1=ne.e=4.1012.1,6.1019=6,4.107C

+ Quả cầu mất electron sẽ nhiễm điện dương nên q2=q1=6,4.107C

+ Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu nên hút nhau với một lực:


Câu 6:

Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án C

@ Lời giải:

+ Điện tích của hai hạt bụi: 


Câu 7:

Một điện trường đều E = 300 V/m. Tính công của lực điện trường trên di chuyển điện tích q = 10 nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10 cm như hình vẽ: 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

@ Lời giải:

+ Công của lực điện trường không phụ thuộc vào dạng đường đi nên khi tính công của lực điện trường khi q di chuyển trên cạnh ABC ta chỉ cần tính trên AC (điểm đầu, điểm cuối)

A=qE.cos600a=108.300.0,5.0,1=15.108J


Câu 8:

Một điện tích −1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1 m có độ lớn và hướng là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

@ Lời giải:

+ Cường độ điện trường đo một điện tích điểm gây ra: 


Câu 10:

Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E = 100 V/m với vận tốc ban đầu 300 km/s theo hướng của véc tơ E . Hỏi electron chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó giảm đến bằng không? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

@ Lời giải:

+ Khi electron chuyển động theo hướng của véc tơ E thì lực F đòng vai trò là lực cản

+ Gọi s là quãng đường electron đi được đến khi dừng lại (v = 0)

Công của lực điện trường: A = q.E.s = e.E.s

+ Áp dụng định lý biến thiên động năng ta có: 


Câu 11:

Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, mang các điện tích q1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r. Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho điện tích các viên bi chỉ còn một nữa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến cách nhau một khoảng 0,25r thì lực tương tác giữa chúng tăng lên

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Các viên bi được phóng điện sao cho điện tích các viên bi chỉ còn một nửa điện tích lúc đầu nên:

Khi đưa chúng đến cách nhau một khoảng 0,25r thì lực tương tác giữa chúng là:


Câu 12:

Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm có một hiệu điện thế không đổi 220 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là

Xem đáp án

Chọn B

Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế giữa hai bản kim loại:


Câu 13:

Một proton được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản dương trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 100 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính vận tốc của proton khi nó đến đập vào bản âm. Cho biết khối lượng của Proton là mp = 1,67. 10-27 kg.

Xem đáp án

Chọn C

Do electron mang điện tích dương nên nó được tăng tốc dọc theo đường sức điện trường

Khi đến bản âm, công của lực điện trường:

A = F.s = q.E.d

Áp dụng định ký biến thiên động năng ta có:


Câu 14:

Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại đặt song song với nhau và cách nhau d. Nếu tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện lên hai lần thì điện dung của tụ điện:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

@ Lời giải:

+ Công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng

+ Nếu tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện lên hai lần thì điện dung của tụ điện sẽ giảm 2 lần


Câu 16:

Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại đặt song song với nhau và cách nhau d. Ban đầu, điện môi giữa hai bản tụ là không khí. Nếu thay không khí bằng điện môi có hằng số điện môi là ε=2 thì điện dung của tụ điện

Xem đáp án

Chọn đáp án A

@ Lời giải:

+ Công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng: 

Nếu thay không khí bằng điện môi có hằng số điện môi là ε=2 thì điện dung của tụ điện tăng lên 2 lần.


Câu 17:

Cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là I = 0,125 A. Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của mạch trong 2 phút và số electron tương ứng chuyển qua:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

@ Lời giải:

+ Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 15 giây

q = It = 0,125.2.60 = 15 C

Số electron tưcmg ứng chuyển qua: 


Câu 37:

Hai điện tích điểm q1=36μC và q2=4μC đặt trong không khí lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau l00cm. Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có vị trí nào:


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương