Chủ nhật, 19/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học 635 câu lý thuyết tổng hợp Hóa học hữu cơ có giải chi tiết

635 câu lý thuyết tổng hợp Hóa học hữu cơ có giải chi tiết

635 câu lý thuyết tổng hợp Hóa học hữu cơ có giải chi tiết (P4)

  • 10071 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất nào sau đây không có khả năng làm mất màu dung dịch brom

Xem đáp án

Đáp án A

Chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom là: anlyl axetat CH3COOCH2−CH=CH2

Etyl fomiat HCOOCH3có HCOO- có khả năng làm mất màu Br2

Mantozơ có khả năng mở vòng, xuất hiện nhóm chức CHO có khả năng là mất màu nước Brom


Câu 2:

Cho các sơ đồ phản ứng sau:

(1) 6X Y

(2) X + O2 Z

(3) E + H2O G

(4) E + Z F

(5) F + H2O Z + G.

Điều khẳng định nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:

a, 6HCHO(X) C6H12O6(Y)

b,

c, C2H2(E) + H2O CH3CHO (G)

d, C2H2(E) + HCOOH(Z) HCOOCH=CH2(F)

e, HCOOCH=CH2(F) + H2O HCOOH(Z) + CH3CHO(G)

X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3


Câu 3:

Cho sơ đồ :

(X) C4H8Br2+NaOHd (Y) +CuOH2 dd xanh lam

CTPT phù hợp của X là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 7:

Hai chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch NaOH loãng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2. Chất X không tác dụng với Na và NaOH nhưng tham gia phản ứng tráng bạc. Số chất X phù hợp điều kiện trên (không kể đồng phân hình học) là

Xem đáp án

Đáp án C

X không phản ứng với na và NaOH -> không có OH và COO

Có phản ứng tráng bạc => có nhóm CHO

Công thức thỏa mãn :

OHC – C – C – CHO ; OHC – C(CH3) – CHO

C – CO – C – CHO ; C – C – CO – CHO

C = C – O – C – CHO ; C – O – C = C – CHO


Câu 10:

Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho)

X + 4NaOH Y + Z + T + 2NaCl + X1

Y + 2[Ag(NH­3)2]OH C2H4NO4Na + 2Ag + 3NH3 + H2O

Z + HCl C3H6O3 + NaCl

T + Br2 + H2O C2H4O2 + X2

Phân tử khối của X là :

Xem đáp án

Đáp án A

Phản ứng 1 : thủy phân với NaOH tỉ lệ mol 1 : 4 tạo ra 2NaCl

=> X có 2 nhóm COO và 2 gốc Cl

Dựa vào phản ứng thứ 2 : C2H4NO4Na là NH4OOC-COONa

=> Y là OHC-COONa

Dựa vào phản ứng thứ 3 => Z là muối hữu cơ

=> Z có thể là HOC2H4COONa

Phản ứng 4  : oxi hóa bằng nước Brom => T là CH3CHO -> CH3COOH

X có thể là: Cl2CH-COOC2H4COOCH=CH2

=> MX = 227g


Câu 11:

Phát biểu nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án A

A. Đúng, Các amino axit đều là chất rắn ở điều kiện thường.

B. Sai, Chỉ có -metyl, -đimetyl, -trimetyl và etyl amin là chất khí ở điều kiện thường.

C. Sai, Chỉ có các dạng protein hình cầu tan tốt trong nước, còn protein dạng sợi thì hoàn toàn không tan trong nước.

D. Sai, Hầu hết các amin đều độc.


Câu 12:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Tinh bột X Y axit axetic.

X và Y ln lượt là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 13:

Cho các chất: CH3COOH, CH3CHO, HCHO, C2H5OH, HCOOCH3 , HCOOH ; C2H2; HOOC-COOH có bao nhiêu chất có phản ứng tráng gương?

Xem đáp án

Đáp án C

Chú ý phản ứng của ankin với AgNO3 là phản ứng thế ion kim loại k phải tráng gương.

Hợp chất hữu cơ có nhóm CHO sẽ tráng gương

=> Các chất:

CH3CHO, HCHO, HCOOCH, HCOOH


Câu 14:

Cho các phát biểu sau :

 (a) Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic

 (b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.

 (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.

 (d) Saccarozơ bị hoá đen trong H2SO4 đặc.

 (e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.

Trong các phát biêu trên, số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Đáp án A

(a) Sai, Hidro hóa glucozơ thu được soritol:

     HOCH2[CHOH]4CHO + H2  HOCH2[CHOH]4CH2OH

(b) Đúng, Trong dạ dày của các động vật nhai lại như trâu, bò… có chứa enzim xenlulaza có thể làm thủy phân xenlulozơ.

(c) Sai, Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được dùng để làm thuốc súng.

(d) Đúng, Do H2SO4 đặc có tính háo nước nên khi cho H2SO4 vào đường saccarozơ thì :

C12(H2O)11 + H2SO4(đặc) C(đen) + H2SO4.11H2O

(e) Đúng, Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.

Vậy có 3 phát biểu đúng là (b), (d) và (e)


Câu 15:

Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở có công thức phân tử C2H4O2 tác dụng với dung dịch NaOH, Na, dung dịch AgNO3/NH3 thì số phương trình phản ứng hóa học xảy ra là:

Xem đáp án

Đáp án C

Các đồng phân đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là C2H4O2 là axit hoặc este: CH3COOH, HCOOCH3

CH3COOH là axit nên có thể tác dụng với Na, NaOH, AgNO3/NH3

HCOOCH3  có phản ứng tráng bạc và NaOH

 


Câu 16:

Cho các hợp chất hữu cơ C2H2, C2H4, CH2O, CH2O2 (mạch hở), C3H4O2 (đơn chức, mạch hở, không làm chuyển màu quỳ tím ẩm). Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa là:

Xem đáp án

Đáp án C

C2H2 = CH≡CH; C2H4 = CH2=CH2; CH2O = HCHO; CH2O2 (mạch hở) = HCOOH; C3H4O2 (đơn chức, mạch hở, không làm chuyển màu quỳ tím ẩm) = HCOOCH=CH­2.

Chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa là: C2H2 (AgC≡Cag); CH2O (Ag); CH2O2 (Ag); HCOOC2H3 (Ag) 


Câu 19:

Trong phòng thí nghiệm, isoamyl axetat (dầu chuối) được điều chế từ phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol tương ứng. Nguyên liệu để điều chế isoamyl axetat là:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 20:

Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là

Xem đáp án

Đáp án C

Phản ứng: C4H8O2 + NaOH C3H5O2Na + ?

Bảo toàn nguyên tố C  => ancol CH3OH.

=> Y là C2H5COOCH3  


Câu 22:

Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:

(1) X + 2NaOH to Y + Z + T

(2) X + H2 Ni,to E

(3) E + 2NaOH to 2Y + T

(4) Y + HCl  NaCl + F

Chất F là

Xem đáp án

Đáp án B

X (C8H12O4) có k = 3

Từ các dữ kiện ta được X là  

Y: CH3CH2COONa; Z: CH2=CHCOONa; T: C2H4(OH)2; E: (CH3CH2COO)2C2H4;

F: CH3CH2COOH


Câu 24:

Cho các phát biểu sau:

 (1) Axit béo là các axit monocacboxylic có số nguyên tử cacbon chẵn, mạch không phân nhánh.

 (2) Anken C4H8 có 3 đồng phân cấu tạo đều làm mất màu nước brom.

 (3) Chỉ có một axit đơn chức tráng bạc.

 (4) Khi oxi hoá ancol no, đơn chức thu được anđehit.

 (5) Axetanđehit phản ứng được với nước brom.

 (6) Thủy phân bất kì chất béo nào cũng thu được glyxerol.

 (7) Tổng số nguyên tử trong phân tử tripanmitin là 155.

 (8) Triolein có thể tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, to), dung dịch Br2, Cu(OH)2.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

: Đáp án B

(1) Đúng.

(2) Đúng, các đồng phân: CH2=CH-CH-CH3; CH3-CH=CH-CH3 và CH2=C(CH3)-CH3.

(3) Đúng, axit đơn chức tráng bạc là HCOOH.

(4) Sai, Oxi hóa bằng CuO/to: ancol đơn chức bậc 1 thu được anđehit, ancol bậc 2 thu được xeton còn ancol bậc 3 không bị oxi hóa.

(5) Đúng, CH3CHO + Br2 + H2O CH3COOH + 2HBr

(6) Đúng.

(7) Đúng, tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5.

(8) Sai, triolein không phản ứng với Cu(OH)2.


Câu 25:

Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?

Xem đáp án

Đáp án D

Đồng phân là các chất có cùng công thức phân tử nhưng công thức cấu tạo khác nhau


Câu 27:

Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hai chất hữu cơ Z T (thuộc cùng dãy đồng đẳng). Axit hóa Y, thu được hợp chất hữu cơ E (chứa C, H, O). Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Các phát biểu:

X có k = 3, từ các dữ kiện ta được X là  C2H5OOC-C2H2-COOCH3

A. Đúng.

B. Đúng, X có hai đồng phân cấu tạo là R-CH=CH-R’ và CH2=C(RR’)

C. Sai, E là C2H(COOH)2, tác dụng với Br2/CCl4 theo tỉ lệ mol 1 : 1.

D. Đúng, E có CTPT: C4H4O4


Câu 28:

Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 33:

Trong công nghiệp, để sản xuất gương soi và ruột phích nước, người ta cho dung dịch AgNO3 trong NH3 tác dụng với chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Không dùng anđehit vì anđehit độc hơn glucozơ.


Câu 34:

Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

Xem đáp án

Đáp án B

C2H4O2 có 2 đồng phân là: HCOOCH3 và CH3COOH.

CH3COOH tác dụng được với: Na, NaOH, NaHCO3

HCOOCH3 tác dụng được với: NaOH

=> Có 4 phản ứng xảy ra


Câu 35:

Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH.

Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là:

Xem đáp án

Đáp án B

Tính linh động của H: C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH


Câu 39:

Chất hữu cơ T có công thức C10H10O4. Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:

 T + 2NaOH T1 + T2 + T3.

 T2 + H2SO4 T4 + Na2SO4.

 nT4 + nT5 PET (poli etilen terephtarat) + 2nH2O.

Nhận định không chính xác là:

Xem đáp án

Đáp án C

T4: HOOC-C6H4 – COOH

T5: HO-CH2-CH2-OH

T2: NaOOC-C6H4-CÔONa

T: HOOC-C6H4-COOC2H5

TH1: T1 là C2H5OH, T3 là H2O

TH2: T1 là H2O, T3 là C2H5OH

Xét từng trường hợp.


Câu 40:

Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl

Xem đáp án

Đáp án B

* Những chất tác dụng được với HCl thường gặp trong hóa hữu cơ:

- Muối của phenol :   C6H5ONa + HCl  C6H5OH + NaCl

- Muối của axit cacboxylic:  RCOONa + HCl  RCOOH + NaCl

- Amin, anilin:  R-NH2 + HCl  R-NH3Cl

- Aminoaxit: HOOC-R-NH2 + HCl  HOOC-R-NH3Cl

- Muối của nhóm cacboxyl của aminoaxit: H2N-R-COONa + 2HCl  ClH3N-R-COONa + NaCl

- Muối amoni của axit hữu cơ: R-COO-NH3-R’ + HCl  R-COOH + R’-NH3Cl

Vậy CH3COOH  không tác dụng được với HCl.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương