Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học 635 câu lý thuyết tổng hợp Hóa học hữu cơ có giải chi tiết

635 câu lý thuyết tổng hợp Hóa học hữu cơ có giải chi tiết

635 câu lý thuyết tổng hợp Hóa học hữu cơ có giải chi tiết (P15)

  • 10583 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Một số hợp chất hữu cơ mạch hở, thành phần chứa C, H, O và có khối lượng phân tử 60 đvC. Trong các chất trên, số chất tác dụng được với Na là:

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi CTPT của HCHC có dạng: CxHyOz.

● Giả sử có 1 nguyên tử oxi Û z = 1 12x + y = 44.

+ Giải PT nghiệm nguyên x = 3 và y = 8 CTPT là C3H8O.

có 3 CTCT thỏa mãn: CH2–CH2–CH2–OH (1) || CH3–CH(CH3)–OH (2) || CH3–O–C2H5 (3).

● Giả sử có 2 nguyên tử oxi Û z = 2 12x + y = 28.

+ Giải PT nghiệm nguyên x = 2 và y = 4 CTPT là C2H4O2.

có 3 CTCT thỏa mãn: HCOOCH3 (4) || CH3COOH (5) || HO–CH2–CHO (6).

+ Số chất tác dụng với Na gồm (1) (2) (5) và (6)


Câu 4:

Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 5:

Cho dãy các chất: metan, etin, eten, etanol, etanoic, propenoic, benzen, alanin, phenol, triolein. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là:

Xem đáp án

Đáp án A

Số chất thỏa mãn yêu cầu đề bài bao gồm:

Etin, eten, propenoic (axit acrylic), phenol và triolein.


Câu 8:

Cho các dung dịch: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH, anbumin (có trong lòng trắng trứng). Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là:

Xem đáp án

Đáp án C

Số dung dịch tác dụng với Cu(OH)2 gồm:

CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozo, saccarozo và anbumin.


Câu 9:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 10:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 12:

Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T (dạng dung dịch) với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Thuốc thử

Mẫu thử

Hiện tượng

Dd NaHCO3

X

Có bọt khí

 

X

Kết tủa Ag

Dd AgNO3/NH3,to

Y

Kết tủa Ag

 

Z

Không ht

 

Y

Dd xanh lam

Cu(OH)2/OH-

Z

Dd xanh lam

 

T

Dd tím

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

X + NaHCO3  Khí X là axit Loại A.

X có phản ứng tráng gương Loại D.

T có pứ màu biure T không thể là đipeptit Loại C.


Câu 13:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Thủy phân vinyl axetat (CH3COOCH=CH2) thu được CH3COOH và CH3CHO


Câu 15:

Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thí nghiệm

Hiện tượng

X

Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

Có màu xanh lam

Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng. Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng

Tạo kết tủa Ag

Y

Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4

Tạo dung dịch màu xanh lam

Z

Tác dụng với quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu xanh

T

Tác dụng với nước brom

Có kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án B

Glucozo không tạo kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch brom => loại D

Glyxin không làm chuyển màu quỳ tím => loại C

Hồ tinh bột không phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam => loại A


Câu 19:

Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là

Xem đáp án

Đáp án C

A. C2H5OH là chất lỏng ở điều kiện thường.

B. C6H5NH2 là chất lỏng ở điều kiện thường, ít tan trong nước

C. Đúng

D. CH3NH­2 là chất khí ở điều kiện thường


Câu 20:

Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH­3­NH­2, ­NH­3­, C6H5­OH (phenol), C6­H­5­NH­2­ (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:

Chất

X

Y

Z

T

Nhiệt độ sôi (oC)

182

184

-6,7

-33,4

pH (dung dịch nồng độ 0,001M)

6,48

7,82

10,81

10,12

Nhận xét nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Y có nhiệt độ sôi cao nhất => Y là phenol

X có nhiệt độ sôi cao thứ hai và có pH = 6,48 => X là anilin

Z có pH = 10,8 có môi trường bazo mạnh hơn T ( pH = 10,12) => Z là CH3NH2 và T là NH3

A. Đúng vì CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

B. Đúng vì pH của X = 6,48 < 7 nên có môi trường axit còn Y,Z, T đều có pH > 7 nên có môi trường bazo.

C. Đúng vì phenol và anilin tạo kết tủa trắng với dd brom

D. Sai vì X và Y đều không làm đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được


Câu 22:

Cho sơ đồ phản ứng:

(1) X (C5H8O2) + NaOH X1 (muối) + X2

(2) Y (C5H8O2) + NaOH Y1 (muối) + Y2

Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. X2 và Y2 có tính chất hóa học giống nhau là

Xem đáp án

Đáp án B

Do X1 và Y1 có cùng số C mà X1 có phản ứng với nước brom còn Y1 không phản ứng

=> X1 có chứa liên kết đôi, Y1 không chứa liên kết đôi

X: CH2=CHCOOCH2-CH3

Y: CH3-CH2COOCH=CH2

X1: CH2=CHCOONa

Y1: CH3-CH2COONa

X2: CH3-CH2-OH

Y2: CH3CHO


Câu 23:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 24:

Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:

 

X

Y

Z

T

Nước brom

Không mất màu

Mất màu

Không mất màu

 

Nước

Tách lớp

Tách lớp

Dung dịch đồng nhất

 

Dung dịch AgNO3/NH3

Không có kết tủa

Có kểt tủa

Có kểt tủa

Không có kết tủa

X, Y, Z, T lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án C

X ko tan trong nước => loại A

Y làm mất màu nước brom => loại D

Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 có kết tủa => Đáp án C


Câu 26:

X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

Xem đáp án

Đáp án A

Chỉ có các amin sau ở thể khí điều kiện thường: CH3NH2, CH3-NH-CH3, (CH3)3N và C2H5NH2

Vậy các công thức cấu tạo của X thỏa mãn là:

(NH4)CO3NH(CH3)3, (CH3NH3)CO3(NH3CH2CH3) và (CH3NH3)CO3NH2(CH3)2


Câu 28:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

A. Sai, giấm ăn là dd CH3COOH. Axit CH3COOH mạnh hơn H2CO3 nên sẽ xảy ra phản ứng

2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O => hiện tượng có sủi bọt khí

B. Sai vì Zn + CH3COOH (CH3COO)2Zn + H2 => hin tượng có khí thoát ra.

C. Sai vì giấm ăn là dd CH3COOH có tính axit nên phải làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

D. đúng


Câu 29:

Cho dãy các chất:metan, etilen, axetilen, etan, ancol anlylic,axit acrylic, glixerol. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom là

Xem đáp án

Đáp án B

Các chất làm mất màu dd nước brom là: etilen( CH2=CH2) , axetilen ( CH ≡CH) , ancol anlylic ( CH2=CH-CH2-OH) => có 3 chất


Câu 30:

Cho các chất sau: axit acrylic, foman đehit, phenyl fomat,glucozơ, anđêhit axetic, metyl axetat, saccarozơ. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc là

Xem đáp án

Đáp án B

Các chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc là: fomandehit (HCHO); phenyl fomat ( HCOOC6H5), Glucozo ( CH3OH[CH2OH]4CHO); anđehitaxetic (CH3CHO); => có 4 chất. 


Câu 32:

Cho các chất hữu cơ X, Y, Z có công thức phân tử C4H8O2 thỏa mãn các tính chất sau:

- X có cấu tạo mạch cacbon phân nhánh, phản ứng được với Na và NaOH.

- Y tác dụng được với dung dịch NaOH và được điều chế từ ancol và axit có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.

- Z có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh, tác dụng được với dung dịch NaOH và có phản ứng tráng bạc.

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án A

C4H8O2 có độ bất bão hòa k = 2

X tác dụng được với Na và NaOH => X là axit có nhánh: CH3CH(CH3)-COOH

Y tác dụng được với NaOH và được điều chế từ acol và axit có cùng số nguyên tử C => Y là este: CH3COOC2H5.

Z t/d được với NaOH và AgNO3/NH3  và không phân nhánh => Z là HCOOCH2CH2CH3


Câu 33:

Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, etylamin, Gly- Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là

Xem đáp án

Đáp án C

Các chất thủy phân trong môi trường kiềm: etyl axetat, tripanmitin, Gly- Ala => có 3 chất


Câu 34:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

A. đúng vì C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl ( muối không độc)

B. sai, các amin là các chất độc

C. sai, các amin đầu thì dễ tan trong nước, các amin tiếp theo khó tan hơn, riêng anilin rất ít tan trong nước.

D. sai, anilin không làm quỳ tím chuyển màu


Câu 35:

Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, và T. Kết quả được ghi ở bảng sau;

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

T

Dung dịch Br2

Kết tủa trắng

Y

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển sang màu xanh

X, Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

Kểt tủa Ag trắng bạc

Z

Cu(OH)2

Tạo dung dịch màu xanh lam

X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D

X phản ứng với dd AgNO3/NH3 cho ra kết tủa Ag=> X là etyl fomat

Y làm quỳ tím chuyển sang màu xanh => Y là lysin ( có 2 nhóm NH2)

Z vừa tạo kết tủa Ag với dd AgNO3/NH3 vừa tạo dung dịch xanh lam với Cu(OH)2 => Z là glucozo

T tạo kết tủa trắng với dd Br2 => T là anilin hoặc phenol

Vậy thứ tự phù hợp X, Y, Z, T là etyl fomat, lysin, glucozo, phenol


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương