70 câu trắc nghiệm Tĩnh học vật rắn nâng cao (P3)
-
4630 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thanh AC đồng chất có trọng lượng 4N, chiều dài 8cm. Biết quả cân P1=10N treo vào đầu A, quả cân P2 treo vào đầu C. Trục quay cách A 2cm, hệ cân bằng. Hỏi P2 có độ lớn là bao nhiêu?
Đáp án D
Ta có: P1.AO = PAB.OG + P2.OB
↔ m1.AO = mAB.OG + m2.OB
→ P2 = 2(N)
Câu 2:
Có đòn bẩy như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30 N. Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng như ban đầu?
Đáp án B
Câu 3:
Thanh AB có khối lượng m = 15kg, đầu A tựa trên sàn nhám, đầu B nối với tường bằng dây BC nằm ngang, góc α = 60o. Cho hệ số ma sát giữa AB và sàn là . Tìm các giá trị α để thanh có thể cân bằng. Biết dây BC luôn nằm ngang. Lấy g = 10m/s2.
Đáp án C
Câu 4:
Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 20cm. Người ta tác dụng vào một ngẫu lực năng trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn 8N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen của ngẫu lực là:
Đáp án B
Câu 5:
Một cái xà nằm ngang chiều dài 10m trọng lượng 200N, một đầu xà gắn vào tường đầu kia được giữ bằng sợi dây làm với phương nằm ngang góc 600. Sức căng của sợi dây là
Đáp án C
Câu 6:
Có ba quả cầu nhỏ đồng chất khối lượng m1, m2 và m3 được gắn theo thứ tự tại các điểm A, B và C trên một thanh AC hình trụ mảnh, cứng, có khối lượng không đáng kể, sao cho thanh xuyên qua tâm của các quả cầu. Biết m1 = 2m2 = 2M và AB = BC. Để khối tâm của hệ nằm tại trung điểm của AB thì khối lượng m3 bằng
Đáp án C
m1 = 2M, m2 = M
Để khối tâm của hệ tại trung điểm AB (GA =GB) thì:
m1. AG = m2. GB + m3 GC
Câu 7:
Có ba chất điểm 5kg, 4kg và 3kg được đặt trong hệ toạ độ 0xy. Vật 5kg có toạ độ (0,0); 3kg có toạ độ (0,4); 4kg có toạ độ (3,0). Hỏi phải đặt vật 8kg ở đâu để khối tâm của hệ trùng với gốc toạ độ (0,0)?
Đáp án C
Sử dụng công thức tính tọa độ khối tâm của hệ vật ta được:
Để khối tâm của hệ trùng với gốc toạ độ (0,0) thì xG = 0, yG = 0.
→ x4 = -3/2; y4 = -3/2
Câu 8:
Thanh OA = 60cm có trọng lượng P1 = 40N được giữ nằm ngang nhờ bản lề tại O và dây treo AD. Tại B (AB = 20cm) người ta treo vật nặng P2 = 60N. Biết α = 45o. Tính momen lực P2 đối với O.
Đáp án A
Câu 9:
Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh, khi người đó tác dụng một lực 50N vào đầu búa thì định bắt đầu chuyển động. Biết cánh tay đòn của lực tác dụng của người đó là 20cm và của lực nhổ đinh khỏi gỗ là 2cm. Hãy tính lực cản của gỗ tác dụng vào đinh.
Đáp án A
Câu 10:
Hai lực F1 và F2 song song, ngược chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực F đặt tại O cách A là 8 cm, cách B 2 cm và có độ lớn F = 10,5 N. Tìm F1 và F2.
Đáp án A
F = êF1 – F2 ê
F1.8 = F2.2 ⇒ F2 = 4F1 ⇒ F= 3F1 ⇒ F1 = 3,5 N và F2 = 14 (N)
Câu 11:
Một sợi dây cáp khối lượng không đáng kể, được căng ngang giữa hai cột thẳng đứng cách nhau 8 m. Ở điểm giữa của dây người ta treo một vật nặng khối lượng 6 kg, làm dây võng xuống 0,5 m. Lấy g = 10 m/s2. Tính lực căng của dây.
Đáp án A
(với a rất nhỏ, sina ≈ tana = IH/HA = 0,125).
Câu 12:
Một vật có khối lượng 2kg được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính (hình vẽ). Biết α = 30o, g = 9,8m/s2 và ma sát không đáng kể. Tính lực căng của dây?
Đáp án A
Các lực đồng quy tác dụng lên vật m trên hình.
Điều kiện cân bằng của m: (*)
Chiếu (*) lên các trục
Ox: Psina - T = 0 (1)
Oy: Q - Pcosa = 0 (2)
Lực căng T của sợi dây: T = Psina = mgsin30o = 2.10.1/2 = 10N.
Câu 13:
Một vật có khối lượng 2kg được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính (hình vẽ). Biết α = 30o, g = 9,8m/s2 và ma sát không đáng kể. Tính phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật?
Đáp án B
Câu 14:
Bánh xe có bán kính R = 50cm, khối lượng m = 50kg (hình vẽ). Tìm lực kéo tối thiểu F nằm ngang đặt trên trục để bánh xe có thể vượt qua bậc có độ cao h = 30cm. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10m/s2.
Đáp án D
Câu 15:
Để giữ thanh nặng OA có thể nằm nghiêng với sàn một góc α = 30o, ta kéo đầu A bằng sợi dây theo phương vuông góc với thanh, còn đầu O được giữ bởi bản lề. Biết thanh OA đồng chất, tiết diện đều trọng lượng là P = 400N. Tính độ lớn lực kéo F.
Đáp án B
Câu 16:
Để giữ thanh nặng OA có thể nằm nghiêng với sàn một góc α = 30o, ta kéo đầu A bằng sợi dây theo phương vuông góc với thanh, còn đầu O được giữ bởi bản lề. Biết thanh OA đồng chất, tiết diện đều trọng lượng là P = 400N. Phản lực Q hợp với thanh OA một góc bằng bao nhiêu?
Đáp án D
Điều kiện cân bằng của OA là: MF = MP (vì MQ = 0)
F.OA = P.OH với OH = OG.cosa = 0,5. OA.cosα
Do thanh OA không chuyển động tịnh tiến nên ta có điều kiện cân bằng là:
Câu 17:
Thanh OA có khối lượng không đáng kể, có chiều dài 20cm, quay dễ dàng quanh trục nằm ngang O. Một lò xo gắn vào điểm giữa C. Người ta tác dụng vào đầu A của thanh một lực F = 20N hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi thanh ở trạng thái cân bằng, lò xo có hướng vuông góc với OA, và OA làm với đường nằm ngang một góc a = 30o. Tìm phản lực N của lò xo lên thanh.
Đáp án B
Câu 18:
Thanh OA có khối lượng không đáng kể, có chiều dài 20cm, quay dễ dàng quanh trục nằm ngang O. Một lò xo gắn vào điểm giữa C. Người ta tác dụng vào đầu A của thanh một lực F = 20N hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi thanh ở trạng thái cân bằng, lò xo có hướng vuông góc với OA, và OA làm với đường nằm ngang một góc a = 30o. Tính độ cứng k của lò xo, biết lò xo ngắn đi 8cm so với lúc không bị nén.
Đáp án A
Ta vận dụng quy tắc mô men lực để tìm N.
Điều kiện cân bằng của thanh OA quanh trục O là:
MF = MN ↔ F.OB = N.OC với OB = 2OC.cosα
Câu 19:
Thanh OA có khối lượng không đáng kể, có chiều dài 20cm, quay dễ dàng quanh trục nằm ngang O. Một lò xo gắn vào điểm giữa C. Người ta tác dụng vào đầu A của thanh một lực F = 20N hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi thanh ở trạng thái cân bằng, lò xo có hướng vuông góc với OA, và OA làm với đường nằm ngang một góc a = 30o. Tìm độ lớn phản lực Q của trục lên thanh OA.
Đáp án B