Thứ năm, 19/09/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Bài tập Amin, Amino axit, Protein có giải chi tiết (mức độ thông hiểu)

Bài tập Amin, Amino axit, Protein có giải chi tiết (mức độ thông hiểu)

Bài tập Amin, Amino axit, Protein có giải chi tiết (mức độ thông hiểu - P1)

  • 4818 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho dung dịch các chất sau : C6H5NH2 (X1) ; CH3NH2 (X2) ; NH2CH2COOH (X3) ; HOOCCH2CH2(NH2)COOH (X4) ; NH2(CH2)4CH(NH2)COOH (X5). Những dung dịch làm quì tím hóa xanh là :

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 2:

Có mấy hợp chất có công thức phân tử C3H9O2N có chung tính chất là vừa tác dụng với HCl và NaOH :

Xem đáp án

Đáp án A

C2H5COONH4 ; CH3COONH3CH3

HCOONH3C2H5 ; HCOONH2(CH3)2


Câu 3:

Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức chung của X có dạng:

Xem đáp án

Đáp án C

nHCl = 2nX => 2 nhóm NH2

nNaOH = nX => 1 nhóm COOH


Câu 4:

Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và valin là

Xem đáp án

Đáp án B

A-A ; A-V ; V-A ; V-V


Câu 5:

Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là

Xem đáp án

Đáp án A

Chú ý:

Chú ý rằng với gốc Rno càng cồng kềnh thì ảnh hưởng không gian của nó càng lớn làm cản trở quá trình H+ tiến lại gần nguyên tử N nên (Rno)2NH < (Rno)3N sẽ không còn đúng nữa.


Câu 6:

Cho 2,9 gam hỗn hợp X gồm anilin, metyl amin, đimetyl amin phản ứng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 1M thu được m gam muối. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án A

n HCl = 0,05 (mol)

m muối = m amin + mHCl = 2,9 + 0,05.36,5 = 4,725 (g)


Câu 7:

Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là

Xem đáp án

Đáp án A

C3H9N  có 2 đồng phân amin bậc 1

1 đồng phân amin bậc 2

1 đồng phân amin bậc 3


Câu 8:

Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí? 

Xem đáp án

Đáp án D

A đúng

B đúng

C đúng

D sai vì gốc R hút e thì làm giảm độ mạnh của tính bazo


Câu 9:

Peptit có X có công thức cấu tạo sau: Gly-Lys-Ala-Gly-Lys-Val. Thuỷ phân không hoàn toàn X có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit?

Xem đáp án

Đáp án A

Peptit có X có công thức cấu tạo sau: Gly-Lys-Ala-Gly-Lys-Val. Thuỷ phân không hoàn toàn X có thể thu được đipeptit Gly-Lys, Lys-Ala, Ala-Gly, Lys-Val


Câu 10:

Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và không làm mất màu dung dịch Br2 có công thức cấu tạo là

Xem đáp án

Đáp án D

CH2=CHCOONH4 làm mất màu dung dịch Br2→ A sai

HCOONH3CH2CH3 không tác dụng với dung dịch H2SO4→ B sai

CH3CH2CH2-NO2  không tác dụng với dung dịch H2SO4→ C sai

H2NCH2CH2COOH đúng


Câu 11:

Đốt cháy hết 4,5 gam đimetylamin thu được sản phẩm gồm N2, H2O và a mol khí CO2. Giá trị của a bằng

Xem đáp án

Đáp án A

n (CH3)2NH = 4,5 : 45 = 0,1 (mol)

=> nCO2 = 2 n (CH3)2NH = 2. 0,1 = 0,2 (mol)


Câu 12:

Trong phân tử Gly−Ala−Val –Phe , aminoaxit đầu N là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 13:

Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít khí CO2; 2,8 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là:

Xem đáp án

Đáp án A

nCO2 = 0,75 (mol); nH2O = 1,125 (mol); nN2 = 0,125 (mol)

nH2O > n CO2 => amin no, đơn chức

CTPT: CnH2n + 3 N: 0,25 (mol) ( Bảo toàn N)

=> n = nCO2/ namin = 0,75 : 0,25 = 3 => C3H9N


Câu 14:

Cho dung dịch metylamin đến dư vào các dung dịch sau: FeCl3; CuSO4; Zn(NO3)2; CH3COOH thì số lượng kết tủa thu được là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ban đầu tạo các kết tủa: Fe(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Tuy nhiên, do Cu(OH)2 và Zn(OH)2 có khả năng tạo phức với amin nên kết tủa còn lại là Fe(OH)3.

Chú ý:

Chú ý: Đồng, Kẽm tạo phức với amin


Câu 15:

Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit mạch hở X thu được 3 mol Gly,1 mol Ala, 1 mol Val. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn X thì thu được hỗn hợp các sản phẩm là : Ala- Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Công thức cấu tạo của X là :

Xem đáp án

Đáp án A

X có công thức là (gly)3(ala)(Val)

A đúng có thể tạo cả 3 peptit

B sai do không tạo được peptit Gly- Ala

C sai do không dạo được peptid Ala-Gly

D sai do không tạo được Gly – Gly-Val


Câu 16:

So sánh tính bazo của (C2H5)2NH(a), C6H5NH2(b), C6H5NHCH3(c), C2H5NH2(d)

Xem đáp án

 Đáp án B

Tính bazo cành mạnh khi gốc Hidrocacbon đẩy e càng mạnh. Tính bazo tăng dần là

C6H5NH2(b) <  C6H5NHCH3(c)<  C2H5NH2(d) <(C2H5)2NH(a)


Câu 18:

Khi thủy phân hoàn toàn một tripeptit mạch hở X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm ala và gly. Số CTCT của X thỏa mãn là

Xem đáp án

Đáp án A

X có thể là ala-ala-gly     ; ala-gly-ala ; gly- ala-ala. Gly-gly-ala, gly-ala-gly ; ala-gly-gly


Câu 19:

Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần tính bazơ của các hợp chất sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Tính bazo của amin phụ thuộc vào số cacbon và bậc của amin

Amin bậc cao có tính bazo mạnh hơn bậc thấp

Amin có nhiều cacbon có tính bazo mạnh hơn amin có ít cacbon ( trừ anilin có vòng benzen )


Câu 20:

Cho amin đơn chức X tác dụng với axit sunfuric thu được muối sunfat Y có công thức phân tử là C6H14O4N2S. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?

Xem đáp án

Đáp án C

 RNH2 +  H2SO4→ C4H16O4N2S

=> Amin là : C2H5NH2

=> Các đồng phân : CH3-NH-CH3

=>Có 2 đồng phân tất cả


Bắt đầu thi ngay