Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Bài tập Amin, Amino axit, Protein có giải chi tiết (mức độ thông hiểu)

Bài tập Amin, Amino axit, Protein có giải chi tiết (mức độ thông hiểu)

Bài tập Amin, Amino axit, Protein có giải chi tiết (mức độ thông hiểu - P4)

  • 4847 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ứng với công thức phân tử C4H11N có x đồng phân amin bậc nhất, y đồng phân amin bậc hai và z đồng phân amin bậc 3. Các giá trị x, y, z lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

C4H11N

có các đồng phân bậc 1: CH3CH2CH2CH2NH2; CH3CH2(NH3)CH2CH3; CH3CH(CH3)CH2NH2; CH3C(CH3)2NH2

Các đồng phân amin bậc 2: CH3CH2CH2-NH-CH3; CH3-CH2- NH- CH2-CH3; CH3-CH(CH3)- NH- CH3

 Các đồng phân amin bậc 3:  

=> có 4 đồng phân bậc 1, 3 đồng phân bậc 2 và 1 đồng phân bậc 3


Câu 2:

Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin), ta có thể rửa cá với

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có thể rửa mùi tanh của cá bằng giấm vì giấm là axit axetic (CH3COOH) sẽ kết hợp với nhóm NH2 trong cá => giảm bớt mùi tanh


Câu 3:

Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là

Xem đáp án

Đáp án D

Các chất tác dụng được với cả NaOH và HCl là: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), H2NCH2COOC2H5 (T).

H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O

H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH

CH3COOH3NCH3 + NaOH →CH3COONa + CH3NH2 + H2O

CH3COOH3NCH3 + HCl → CH3COOH + CH3NH3Cl

H2NCH2COOC2H5 + NaOH → H2NCH2COONa + C2H5OH

H2NCH2COOC2H5 + HCl → ClNH3CH2COOH + C2H5Cl


Câu 4:

Cho ba khí chứa trong ba bình riêng biệt gồm metylamin, amoniac và hiđro. Có thể nhận biết được khí hiđro bằng thuốc thử là

Xem đáp án

Đáp án D

Cho quỳ tím ẩm lần lượt vào 3 khí trên: khí nào quỳ tím chuyển sang màu xanh đậm là metyl amin( CH3NH2) ; quỳ tím chuyển sang màu xanh nhưng nhạt hơn là amoniac (NH3); quỳ tím không đổi màu là khí hiđro (H2)


Câu 5:

Số đồng phân amin bậc 2 của C4H11N là

Xem đáp án

Đáp án A

Số đồng phân amin bậc 2 của C4H11N là: CH3CH2NHCH3CH2 ; CH3CH2CH2NHCH3; CH3CH(CH3)NHCH3

=> Có 3 đồng phân


Câu 6:

Từ glyxin và analin có thể tạo ra bao nhiêu đipeptit là đồng phân của nhau?

Xem đáp án

Đáp án C

Các đipeptit là đồng phân của nhau là: Gly – Ala và Ala – Gly => có 2 chất thỏa mãn

Chú ý:

Tránh sai lầm viết tất cả các đipeptit là: Gly – Ala và Ala – Gly ; Gly – Gly; Ala – Ala => chọn đáp án có 4 chất => dẫn đến sai


Câu 7:

Cho X là một Aminoaxit ( có 1 nhóm chức –NH2 và một nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

X có dạng: NH2-R-COOH

A. Đúng vì X có cả tính bazo của nhóm – NH2 và tính axit của nhóm –COOH

B. Đúng

C. sai vì X chứa 1N nên phân tử X là 1 số lẻ

D. đúng


Câu 9:

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc II?

Xem đáp án

Đáp án C

Bậc của amin bằng số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử N.


Câu 10:

Cho 0,1 mol hỗn hợp (C2H5)2NH và NH2CH2COOH tác dụng vừa hết với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án D

Do các amin đều đơn chức nên ta có: nHCl = namin = 0,1 mol

=> V = 0,1 lít = 100 ml


Câu 12:

Cho m gam alanin phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 27,75 gam. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Alanin có công thức là: CH3-CH2(NH2)-COOH

CH3-CH2(NH2)-COOH + NaOH → CH3-CH2(NH2)-COONa + H2O

nAla-Na = 27,75/111 = 0,25 (mol)

=> nAla = nAla-Na = 0,25 (mol) => mAla = 0,25.89 = 22,25 (g)


Câu 13:

Cho 6,0 gam amin có công thức C2H8N2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

C2H8N2 + 2HCl → C2H10N2Cl2

=> mmuối = m C2H10N2Cl2 = 0,1. 133 = 13,3 (g)


Câu 14:

Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây: (1) dung dịch H2SO4; (2) dung dịch NaOH; (3) dung dịch Br2; (4) Na.

Xem đáp án

Đáp án B

Anilin là C6H5NH2, tác dụng được với H2SO4 và Br2


Câu 15:

Một pentapeptit khi bị thủy phân tạo ra hỗn hợp X chứa: 4 đipeptit, 3 axit amin, 2 tetrapeptit, 3 tripeptit và pentapeptit dư. Khi X tham gia phản ứng màu biure thì số chất tham gia phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án C

Các peptit có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím (trừ đipeptit)

Vậy các chất phản ứng với Cu(OH)2: 2 tetrapeptit, 3 tripeptit và pentapeptit dư.

Tổng cộng có 6 chất phản ứng.


Câu 17:

Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazo?

Xem đáp án

Đáp án D

Tính bazo tăng dần theo thứ tự: Anilin < amonia < metylamin


Câu 18:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

+ A sai vì metylamin là chất khí, không màu, có mùi khai khó chịu.

+ B đúng. CTTQ của amin đơn chức: CnH2n+3-2aN (a là số liên kết pi hoặc số vòng) → PTK của một amin đơn chức luôn là số lẻ.

+ C đúng.

+ D đúng. Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước.

Chú ý:

Chú ý: Khi để trong không khí anilin bị chuyển từ không màu thành màu đen vì bị oxi hóa.


Câu 20:

Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh hơn C2H5NH2?

Xem đáp án

Đáp án D

Cách sắp xếp tính bazơ của các amin: R-N

+ R đẩy e → làm tính bazơ mạnh, tính axit yếu.

+ R hút e → làm tính bazơ yếu, tính axit mạnh.

Ghi nhớ: Amin thơm < NH3 < amin no < NaOH

Mở rộng: Bậc 1 < Bậc 2

Tính bazơ: C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 < CH3NHCH3.


Bắt đầu thi ngay