Các hợp chất hữu cơ khác chứa N ( Có lời giải chi tiết)
-
4671 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho 9,3 gam chất X có công thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung dịch Y chỉ chứa chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là:
nX = 0,075 (mol); nKOH = 0,2 (mol)
X có công.thức dạng CnH2n+6O3N2 nên X là muối cacbonat của amin no, đơn chức. X phản ứng với KOH thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung dịch Y chỉ chứa chất vô cơ nên 2 gốc amin của X giống nhau hoàn toàn suy ra X là:
Câu 2:
Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng vói NaOH dư, đun nóng thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với HC1 dư thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là:
Viết được công thức đầy đủ của Y: (COONH4) và Z là: Gly-Gly
Gọi y; z lần lượt là số mol của Y và Z. Ta có hệ phương trình sau
Câu 3:
Hợp chất X có công thức phân tử C3H10O3N2. Cho 15,25 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì được phần hơi chứa hợp chất hữu cơ đơn chức và phần chất rắn khan chỉ chứa m gam các chất vô cơ. Giá trị của m là:
nX = 0,125 (moi); nKOH = 0,3 (mol)
X có dạng: CnH2n+4O3N2 nên X là muối nitơrat của amin no, đơn chức. Viết như sau: (C3H7NH3)NO3
Bảo toàn khối lượng ta có:
Câu 4:
X là hợp chất có CTPT C3H7O3N. X phản ứng với dung dịch HCl hay dung dịch NaOH đều có khí không màu thoát ra. Cho 0,5 mol X phản ứng với 3 mol NaOH, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
X có công thức dạng CnH2n+1O3N
=> X là muối hidrocacbonat của amin không no, đơn chức: C2H3NH3(HCO3)
Câu 5:
Hợp chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Cho 12,875 mol X phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng thấy thoát ra khí không màu, nặng hơn không khí, làm xanh giấy quỳ ẩm. Dung dịch sau phản ứng làm nhạt màu nước brom. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được số gam muối tối đa thu được là
X có dạng công thức: CnH2n+1O2N nên có 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Aminoaxit no đơn chức mạch hở hoặc este của aminoaxit. Trường hợp này loại vì không giải phóng khí khi tác dụng với NaOH
Trường hợp 2: Muối không no của axitcacboxylic với gốc amoni hoặc amin. Dung dịch sau phản ứng làm nhạt màu nước Brom nên chứng tỏ axitcacboxylic tạo nên X không no => axit có ít nhất 3 nguyên tử C. Khí thoát ra nặng hơn không khí nên khí là CH3NH2. X là: CH2 = CH - COOH3NCH3.
Muối thu được sau cô cạn là: CH2 = CH - COONa
nX = 0,125 (mol) => Khối lượng muối thu được: m = 0,125.94 = 11,75 (g)
Câu 6:
Hỗn hợp chứa 2 chất hữu cơ cùng có CTPT C3H9O2N . Thủy phân hoàn toàn 16,38 gam hỗn hợp A bằng lượng vừa đủ dd KOH thu được 16,128 gam hỗn hợp X gồm 2 muối và hỗn hợp Y gồm 2 amin. Phần trăm khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ là
A có công thức dạng CnH2n+3O2N nên A là hỗn hợp các muối của axit cacboxylic với amin. Hỗn hợp Y gồm 2 amin nên 2 công thức của 2 chất hữu cơ nằm trong hỗn hợp A là:
CH3COOH3NCH3: x mol và HCOOH3NC2H5: y mol
nA = 0,18(mol) => nKOH = 0,18(mol)
Câu 7:
Cho 0,2 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dd chứa 200 ml NaOH 2M đun nóng thu được chất khí làm xanh quì tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Đáp án B
X có dạng công thức CnH2n+4O3N2 nên X là muối nitơrat của amin: CH3NH3NO3
Phản ứng hóa học:
Sau phản ứng chất rắn thu được chứa:
Câu 8:
Hợp chất X có công thức C2H7NO2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng tạo ra dung dịch Y và khí X, khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và HC1 tạo ra khí P. Cho 11,55 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được số gam chất rắn khan là
Đáp án D
nX = 0,15(mol)
X có dạng công thức: CnH2n+3O2N suy ra X là muối của axit cacboxylic với gốc amoni () hoặc amin X có phản ứng tráng gương và Z tác dụng dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và HCl tạo ra khí nên X là: HCOOH3NCH3
Khi cho X tác dụng vói NaOH, sau phản ứng chất rắn khan chứa: nHCOONa = nX =0,15(mol)
=> m = 0,15.68 = 10,2
Câu 9:
Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
Đáp án D
nX =0,2 (mol)
X có dạng công thức: CnH2n+3O2N suy ra X là muối của axit cacboxylic với gốc amoni hoặc amin Dễ dàng suy ra công thức của 2 chất trong X là:
Câu 10:
Muối X có công thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam X cho phản ứng hết với 150ml dung dịch KOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có một chất hữu cơ bậc III, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là
Đáp án A
nX = 0,06 (mol) nKOH = 0,075 (mol)
X có dạng CnH2n+4O3N2 nên X thuộc dạng muối nitơrat của amin no hoặc muối cacbonat của 2 amin trong đó có 1 amin không no (có 1 liên kết pi).
Mặt khác trong phần hơi chỉ có 1 chất hữu cơ bậc 3 nên không thể là trường hợp muối cacbonat của 2 amin trong đó có 1 amin không no.
Do vậy công thức cấu tạo của X là: (CH3)3NHNO3
Sau phản ứng chất rắn thu được chứa:
Câu 11:
Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Đáp án D
Câu 12:
Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
Đáp án B
X có dạng
CnH2n+3O2N => X là muối của các axit cacboxylic với gốc amoni hoặc amim
=> MZ = 27,5 (g) => 2 khí là NH3 và CH3NH2
Hai chất trong X lần lượt là:
HCOONH3CH3 và CH3COONH4
Gọi số mol NH3 và CH3NH2 lần lượt là x và y. Ta có hệ sau:
Câu 13:
Cho 0,1 mol chất X C2H8O3N2 tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Đáp án B
X có công thức dạng CnH2n+4O3N2
=> X là muối nitorat của amin
=> Công thức cấu tạo của X là: (C2H5NH3)NO3
Khối lượng chất rắn khan thu được sau phản ứng là:
Câu 14:
Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
: Đáp án C
nX = 0,1 (mol)
X có dạng CnH2n+1O2N. Khí sinh ra nặng hơn không khí và làm quỳ ẩm chuyển xanh. Z có khả năng làm mất màu dung dịch Brom. Như vậy X là muối không no của axit cacboxylic với amin.
Suy ra công thức cấu tạo của X là: CH2 = CHCOONH3CH3
Khối lượng muối khan thu được là 0,1.94=9,4
Câu 15:
Cho 1,82 gam họp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch X. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Đáp án B
nX =0,02(mol)
X có CTPT CnH2n+3O2N nên X thuộc dạng muối của axit cacboxylic với gốc amoni hoặc amin. Áp
dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Câu 16:
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8N2O3. Cho 3,24 gam X tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,1 M . Sau khi kết thúc hết phản ứng thu được chất hữu cơ và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được khối lượng chất rắn là:
Đáp án B
X có công thức CnH2n+4O3N2 nên X có thể là muối nitơrat của amin.
Theo bảo toàn gốc NO3 và bảo toàn nguyên tố K ta có:
Câu 17:
Cho 6,2 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một chất hữu cơ ở thể khí có thể tích là V lít (đktc) và dung dịch Z chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m và V lần lượt là
Đáp án D
X có công thức CnH2n+4O3N2. Từ giả thiết suy ra công thức cấu tạo của X là:(CH3NH3)2CO3
Theo bảo toàn nguyên tố C, gốc -CH3, và nguyên tố Na. Ta có
Câu 18:
Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5 M thu được 4,48 lít khí X (đktc) làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Đáp án D
X có công thức phân tử là: C2H8N2O4. X tác dụng với dung dịch NaOH thu được khí làm xanh quỳ tím ẩm, chứng tỏ X là muối của amin hoặc NH3. X có 2 nguyên tử N chứng tỏ có 2 gốc axit. Vì X chỉ có 2
nguyên tử C nên gốc amoni không thể có C mà chỉ có thể là . Cụ thể đây phải là 2 gốc axit liên kết với 2 gốc .
Vậy công thức cấu tạo của X là: NH4OOC-COONH4
Phương trình phản ứng:
Câu 19:
Hợp chất X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 400ml dung dịch KOH 1 M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì được phần hơi và phần rắn, trong phần hơi có chứa amin đa chức, trong phần rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là
Đáp án D
Theo giả thiết suy ra X là muối của amin 2 chức.
Công thức cấu tạo của X là: CH2(NH3)2CO3
Chất rắn thu được sau phản ứng chứa: