IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Bài tập Andehit - Xeton - Axit cacboxylic có lời giải chi tiết

Bài tập Andehit - Xeton - Axit cacboxylic có lời giải chi tiết

Bài tập về tính chất hóa học của Axit Cacboxylic có giải chi tiết (P1)

  • 5325 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic. Trung hòa m gam X bằng một lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,3 mol KOH và 0,4 mol NaOH, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 56,6 gam chất rắn khan. Giá trịcủa m là:

Xem đáp án

Lời giải

Phản ứng xảy ra vừa đủ  nH2O=nOH-=nKOH+nNaOH=0,7(mol)

Bảo toàn khối lượng ta có. maxit + mKOH + mNaOH = mchất rắn +  mH2O

Vậy maxit = m = 36,4 (g)

Đáp án A.


Câu 2:

Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp (MX < My ). Cho m gam M tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 8,52 gam muối. Cũng m gam M tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ thu được 12,16 gam muối. Thành phần phần trăm về số mol của X trong M là:

Xem đáp án

Đáp án C.

Lời giải

Gọi CT chung của 2 axit là RCOOH

Cách 1:

Khi cho M tác dụng với NaOH ta thu được RCOONanRCOONa=8,52(R+67)(mol)

Khi cho M tác dụng với NaOH ta thu được (RCOO)2Ba

 n(RCOO)2Na=12,16(2R+225)(mol)Có nRCOONa=2n(RCOO)2Na8,52R+67=212,162R+225R=39,5

=> X là C2H5COOH và Y là C3H7COOH.

Gọi số mol mỗi axit lần lượt là x, y(mol)

 nC2H5COONa=x(mol); n(C2H5COO)2Ba=y2 (mol)nC3H7COONa=y(mol); n(C3H7COO)2Ba=y2 (mol)96x+110y=8,52141,5x+155,5y=12,16x=0,02y=0,06Vy %nX=25%

Cách 2:

Ta thấy 1 mol RCOOH chuyển thành 1 mol RCOONa thì khối lượng tăng 22(g) 1 mol RCOOH chuyển thành 0,5 mol(RCOO)2 Ba thì khối lượng tăng 67,5(g)

 nRCOONa=12,16-8,5267,5-22=0,08(mol) MRCOONa=106,5R=39,5

Đến đây ta làm tương tự như cách 1 nhưng khi lập hệ có thể dùng luôn một phương trình về số mol axit để đỡ phải tính toán nhiều.


Câu 3:

Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu đuợc 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là

Xem đáp án

Đáp án C.

Lời giải

Vì axit đơn chức  naxit=nNaOH=0,3(mol)=nH2O

Bảo toàn khối lượng ta có:  maxit=mmui+mH2O-mNaOH=18,96(g)

Khi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thì khối lượng dung dịch tăng chính là tổng khối lượng CO2 và H2O.

Gi nCO2=a(mol); nH2O=b(mol)44a+18b=40,08(g) (1)Li có:maxit=mC+mH-mO=12nCO2+16.2naxit+1.2nH2O12a+2b=9,36     (2)

(1) và (2) => a = 0,69(mol); b = 0,54(mol)

Ta có X gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 2 axit không no, có 1 liên kết đôi

 nCO2-mH2O=naxit không no=0,15(mol) naxit no=0,15(mol)

Đến đây để tính được khối lượng của axit không no thì ta phải tìm được công thức của axit no.

Ta có:M¯axit=63,2 axit không no phải là HCOOH hoặc CH3COOH. Ta xét 2 trường hợp:

TH1: axit không no là CH3COOH => đốt cháy 0,15 mol CH3COOH tạo 0,3 mol CO2

nCO2 khi đt axit không no=0,39C¯axit không no=2,6

=> không thỏa mãn vì axit không no có ít nhất 3 nguyên tử C trong phân tử.

TH2: Thử tương tự như trên ta thấy thỏa mãn.

Vậy  maxit không no =18,96-mHCOOH=12,06(g)


Câu 4:

Cho 2 axit hữu cơ no, mạch hở A và B đa chức. Tỉến hành thí nghiệm như sau:

TN1: Hỗn hợp X1 chứa a mol A và b mol B. Để trung hòa X1 cần 500ml dung dịch NaOH 1M, nếu đốt cháy hoàn toàn X1 thì thu được 11,2 lít CO2

TN2: Hỗn hợp X2 chứa b mol A và a mol B. Để trung hòa X2 cần 400ml dung dịch NaOH 1M.

Biết a + b = 0,3 (mol). Cho biết công thức cấu tạo thu gọn của 2 axit:

Xem đáp án

Lời giải

- Xét TN1:  nNaOH=0,5(mol); nCO2=0,5(mol)

- Xét TN2: nNaOH = 0,4 (mol)

  TN1 số mol axit đa chức B nhiều hơn ở thí nghiệm 2  b > a.  Gi s chc ca B là X xnNaOH=a+xb=0,5(mol)a+xba+b=0,50,3<2a+xb=2(a+b)(x-2)b<ax-2<ab<1x<3

Vậy B có 2 chức

 a+b=0,3a+2b=0,5a=0,1(mol)b=0,2(mol)

Có C¯X1=53=> A có 1 nguyên tử C trong phân tử

=> A là HCOOH  nCO2 đt cháy A =0,1(mol)nCO2 đt cháy B=0,4(mol)

=> B có 2 nguyên tử C trong phân tử => B là (COOH)2

Đáp án B.


Câu 5:

Cho 0,03 mol hỗn hợp X gồm R-COOH và R-COOM (M là kim loại kiềm, R là gốc hiđrocacbon) tác dụng với 0,02 mol Ba(OH)2. Để trung hòa lượng Ba(OH)2 dư cần 200 ml dung dịch HCl 0,1M rồi cô cạn dung dịch sau các phản ứng trên thu được 6,03 gam chất rắn khan. Axit R-COOH có tên gọi là

Xem đáp án

Lời giải

nOH-dư= nHCl = 0,02(mol) nOH-phn ng = 0,02(mol)nRCOOH=0,02(mol) nRCOOM=0,01(mol)

Cô cạn dung dịch sau phản ứng ta thu được 0,01 mol(RCOO)2 Ba; 0,01 mol RCOOM và 0,01 mol BaCl2

 0,01(2R+225)+0,01(R+M+44)+0,01.208=6,03(g)0,03R+0,01M=1,263R+M=126

Ta xét các giá trị của M bằng cách thử các trường hợp khi M là Li, Na, K thì ta thấy M là K thì thỏa mãn.

Khi đó M=39 =>R = 29 =>R là gốc C2H5-.

Vậy axit RCOOH là axit propionic

Đáp án D


Câu 6:

Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của  các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là:

Xem đáp án

Lời giải

nHCOOH=nCH3COOH=0,05(mol); nC2H5COOH=0,125(mol)naxit<nancolbài toán tính theo s mol axit

=> Este gồm HCOOC2H5 và CH3COOC2Hvới  nHCOOC2H5=nCH3COOH=80%.0,05=0,04(mol)Vy meste=6,48(g)

Đáp án B.


Câu 7:

Cho 1 mol axit axetic tác dụng với 1 mol etanol (xúc tác H2SO4 đặc) người ta thu được 0,5 mol etyl axetat. Nếu cho 1 mol axit axetic tác dụng với 3 mol etanol (trong cùng điều kiện như trên) thì số mol este thu được là

Xem đáp án

Lời giải

Ta có:  CH3COOH+C2H5OHCH3COOC2H5+H2O

Khi đạt trạng thái cân bằng ta có:

 nCH3COOH=nC2H5OH=neste=nH2O=0,5(mol)KC=este.H2Oaxit.ancol=1

Khi cho 1 mol CH3COOH tác dụng với 3mol C2H5OH.

Ở trạng thái cân bằng gọi neste = x(mol)

 nCH3COOH=1-x (mol);nC2H5OH=3-x(mol)nH2O=x(mol)KC không thay đi x.x(1-x)(3-x)=1x=0,75(mol)

Đáp án D.


Câu 8:

Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là

Xem đáp án

Li giải

nCO2=0,9(mol); nH2O=1,05(mol)ancol phải no, mạch hở

Vì X gồm axit no, đơn chức, mạch hở, khi đốt cháy thu được  

 nH2O-nCO2 =0,15(mol)

Để tính được khối lượng este ta phải tính được số mol axit, ancol và công thức của axit, ancol. Trước tiên ta đi tìm số mol axit. Ta thấy ta đã biết axit đơn chức =>1 nguyên tử axit có 2 nguyên tử O => ta chỉ cần tính số mol O trong axit

Bảo toàn khối lượng ta có:  

 mX=mC+mH+mO trong XmO trong X = 21,7-12nCO2-2nH2O=8,8(g)nO trong X=0,55(mol)Li có: nO trong ancol=0,15(mol)nO trong axit=0,4(mol)naxit=0,2(mol)

Gọi số nguyên tử C trong phân tử axit, ancol lần lượt là x, y

 nCO2=0,2x+0,15y=0,94x+3y=18

Ta dễ dàng suy ra x = 3; y = 2

 axit là C2H5COOH; ancol là C2H5OH  este là C2H5COOC2H5

Ta thấy nancol < naxit phản ứng tính theo số mol ancol

 neste=60%nancol=0,09(mol)

Vậy meste = 9,18(g)

Đáp án A.


Câu 9:

Hỗn hợp A gồm một ancol và một axit A đều đơn chức. Chia m gam A làm 2 phần.

Phần 1 tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 .Còn nếu đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 39,6 gam CO2

Phần 2 đem đun nóng với H2SO4 đặc được 5,1 gam este có công thức C5H10Okhông có khả năng tráng bạc (hiệu suất phản ứng =100%). Giá trị của m là

Xem đáp án

Lời giải

nH2=0,15(mol); nCO2=0,9(mol); neste=0,05(mol)

Để tính được giá trị của m ta phải tính được số mol và công thức của axit, ancol.

Xét phần 1, có axit và ancol đơn chức

naxit+nancol=0,9(mol)= 2nH2=0,3(mol)C¯A=0,90,3=3

Vậy este có công thức C5H10O2

=> axit và ancol có 1 chất có 1 nguyên tử C và 1 chất có 4 nguyên tử C Mà C5H10O2 không có khả năng tráng bạc => este là C3H7COOCH3

Trong phần 1 gọi  nC3H7COOH=x(mol); nCH3OH=y(mol)

 x+y=0,34x+y=0,9x=0,2y=0,1

Xét phần 2, vì H = 100% mà naxit > nancol => nancol = 0,05(mol)

naxit=2nancol=0,1(mol)

Vậy trong A có  nC3H7COOH=0,3(mol); nCH3OH=0,15(mol)m=31,2(g)

Đáp án C.


Câu 10:

Tỉến hành phản ứng este hoá giữa axit axetic và ancol etylic theo các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Đun nóng 12 gam axit axetic và 48,3 gam ancol etylic, có mặt H2SO4 đặc xúc tác thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 dư, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 4,66 gam kết tủa và 2,016 lít CO2 (đktc).

Thí nghiệm 2: Đun nóng 20ml dung dịch axit axetic 8M (d = 1,05 g/ml) với 14,72 gam ancol etylic có mặt H2SO4 đặc xúc tác thu được hỗn hợp Y.

Khối lượng este thu được trong mỗi thí nghiệm 1 và 2 lần lượt là:

Xem đáp án

Lời giải

Xét thí nghiệm 1 ta có:  nCH3COOH=0,2(mol); nC2H5OH=1,05(mol)

Ta có kết tủa là BaSO4  nBaSO4=0,02(mol); nH2SO4=0,02(mol)

Có nCO2=0,09(mol)trong X có CH3COOH dư;

 nCH3COOH dư=nCO2-2nH2SO4=0,05(mol) neste=nH2O=0,2-0,05=0,15(mol)meste=13,2(g); nC2H5OH=1,05-0,15=0,9(mol)

=> Khi ở trạng thái cân bằng ta có  KC=0,15.0,150,9.0,05=0,5

Ở thí nghiệm 2 ta có: 

nCH3COOH=0,16(mol); nC2H5OH=0,32(mol); nH2O trong dd axit1930(mol)

trạng thái cân bằng, gọi  neste=x(mol)

 nCH3COOH=0,16-x(mol); nC2H5OH=0,32-x(mol)nH2O=1930+x (mol)

. Vì KC không đổi   

x1930+x(0,16-x)(0,32-x)=0,5x=0,29

Vậy meste = 2,552(g)

Đáp án C.


Câu 11:

Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là:

Xem đáp án

Lời giải

 nH2=0,2(mol)nCOOH=2nH2=0,04(mol)0,2<naxit<0,4nCO2=0,6(mol)1,5<M¯axit<3c 2 axit đu có 2 nguyên t C trong phân t

=> Y là CH3COOH; Z là (HCOOH)2

Xét trong mỗi phần lại có:

naxit=nCO220,3(mol)

Gọi số mol Y, Z trong mi phần là y, z(mol) .

y+z=0,3y+2z=0,4y=0,2z=0,1

Vậy %mZ = 42,86%

Đáp án D.


Câu 12:

Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY ) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là:

Xem đáp án

Lời giải

Có 1 mol axit phản ứng với 1 mol NaOH tạo thành muối thì khối lượng tăng 22(g)  

naxit=11,5-8,222=0,15(mol)

Z có phản ứng tráng bạc => Y là HCOOH;  

 nY=12nAg=0,1(mol)nX=0,05(mol); mX=8,2-mHCOOH=3,6(g) MX=72

Vậy X là C2H3COOH;  %mX=3,68,2=43,90%

Đáp án B.


Câu 13:

Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic mạch hở. Cho X tác dụng với dung dịch NaHCO3 vừa đủ thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi đốt cháy hết toàn bộ muối khan thu được thì tạo ra chất rắn T; hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tách ra 20 gam kết tủa. Hai axit trong X là:

Xem đáp án

Lời giải

 nCO2=0,4(mol)n-COOH=n-COONa=0,4(mol)

Đốt cháy muối khan ta thu được Na2CO3; CO2 và H2O.

Ta có  nNa2CO3=12nHCOONa=0,2(mol); nCO2=0,2(mol)

Bảo toàn nguyên tố nC trong X =0,4(mol)=n-COOH

=> 2 axit chỉ có thể là HCOOH và (COOH)2

Đáp án A.


Câu 14:

Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là:

Xem đáp án

Lời giải

nCO2=n-COOH =0,7(mol); nCO2 cháy =0,8(mol); nO2=0,4(mol)

Cách 1: Ta thy ta đã biết số mol của O2; số mol của CO2, cần phải tính số mol H2O do đó ta nghĩ đến bảo toàn nguyên tố O

Trước tiên ta phải tính nO trong axit.

Ta có mỗi chức axit có 2 nguyên tử O=> n O trơng axit =2n-COOH = 1,4(mol)

Bảo toàn nguyên tố O ta có:  nO trong axit+ 2nO2=2nCO2+nH2O nH2O=y=0,6(mol)

Cách 2: X gồm CH3COOH; HCOOH; (COOH)2.

Gọi số mol mỗi chất lần lượt là a, b, c (mol)

Ta có hệ: 

a+b+2c=n-COOH=0,7(mol)2a+b+2c=nCO2 cháy=0,8(mol)2a+0,5b+0,5c=nO2=0,4(mol)ca=0,1b=0,2c=0,2Vy nH2O=y=2a+b+c=0,6(mol)

Đáp án C.


Câu 15:

Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó X đơn chức, Y hai chức. Chia hỗn hợp X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hết với Na, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là

Xem đáp án

Lời giải

Xét mỗi phần ta có:  nH2=0,2(mol); nCO2=0,6(mol)

Vì A gồm 1 axit đơn chức và 1 axit 2 chức

nH2<nA<2nH20,2<nA<0,41,5<CA<3CA=2

=>Y là HOOC - COOH; X là CH3COOH

Gi nCH3COOH=x(mol); nHOOC-COOH=y(mol)12x+y=nH2=0,22x+2y=nCO2=0,6x=0,2y=0,1Vy mx=12(g); mY=9(g) %mY=42,86%

Đáp án B.


Câu 16:

Trung hoà hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp Xgồm 2 axit cacboxylic đơn chức đồng đẳng kế tiếp cần dùng vừa đủ 250 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5 M. Kết luận không đúng về X là:

Xem đáp án

Đáp án D

nBa(OH)2=0,125(mol)nOH-=0,25(mol)=naxitM¯axit=12,90,25=51,6  

=>2 axit là HCOOH và CH3COOH

=>đốt cháy X thu được nH2O=nCO2 đáp án D sai

A đúng vì cả 2 axit đều có phản ứng với bazơ, B hiển nhiên đứng, C đúng vì HCOOH phản ứng với nước Br2


Câu 17:

Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là:

Xem đáp án

Đáp án B

nNaOH=nKOH=0,2(mol) 

Bảo toàn khối lượng ta có:

maxit + mKOH + mNaOH = mchất rắnmH2O 

mH2O=4,5(g) nH2O=0,25(mol) 

Quan sát các đáp án ta thy các axit đều đơn chức

naxit=nH2O=0,25(mol)M¯axit=16,40,25=65,6 

=> 2 axit là CH3COOH(C2H4O2) và C2H5COOH(C3H6O2)


Câu 18:

Cho m gam hỗn hợp axit axetic, axit oxalic, axit benzoic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được a gam muối. Cũng cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ thì thu được b gam muối.  Biểu thức liên hệ giữa m, a, b là:

Xem đáp án

Đáp án A

Hỗn hợp gồm CH3COOH; HOOC - COOH; C6H5COOH

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có: Khi tác dụng với NaOH:

mmuối - maxit = a - m(g) = 22n-COOH

 n-COOH=nNaOH=a-m22(mol)

Lại có khi tác dụng với Ca(OH)2 thì 1 mol RCOOH chuyển thành 0,5 mol (RCOO)2Ca => tăng 19(g)

n-COOH=mmui-mCa(OH)219=b-m19(mol)a-m22=b-m1919a-19m=22b-22m3m=22b-19a 

Chú ý: Với các bài toán cho axit tác dụng với hai bazơ khác nhau cho lượng muối khác nhau thì ta thường sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.


Câu 19:

Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là

Xem đáp án

Đáp án A

nCO2=0,5(mol); naxit=0,3(mol); nNaOH=0,5(mol)Có  naxit<nNaOH<2 naxit 

=> trong X 1 axit đơn chức và 1 axit 2 chức (vì mạch C không nhân nhánh nên axit chỉ có thể có tối

đa 2 chức)

Cọi naxit đơn chc = a(mol); naxit 2 chức = b(mol)

 a+b=0,3a+2b=0,5a=0,1b=0,2

=>Nếu axit 2 chức có ít nhất là 3 nguyên tử C trong phân tử thì ta có:

nCO2do đt cháy axit 2 chc 3.0,2=0,6(mol)(Không tha mãn)

Do đó axit 2 chức chỉ có thể là HOOC-COOH

nCO2do đt cháy axit 2 chc=0,4(mol)nCO2do đt cháy axit đơn chc=0,1(mol)

=>axit đơn chức là HCOOH

Chú ý: Ta có thể tính   C¯axit =nCO2naxit=1,67

=>trong hỗn hợp có HCOOH.

Từ đó ta sẽ tìm công thức của axit 2 chức.


Câu 20:

Cho 10,2 gam axit cacboxylic đơn chức X phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 12,85 gam chất rắn khan. Biết X là hợp chất thơm. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là

Xem đáp án

Đáp án A

Bảo toàn khối lượng ta có:

mH2O = maxit + mNaOH - mchất rắn = 1,35(g)

nH2O=naxit=0,075(mol)Maxit=136. Vì axit đơn chc 

=> CTPT của axit là C8H8O2

Vì X là hợp chất thơm

=> Các CTCT thỏa mãn của X là:

 C6H5-CH2-COOH; o, m, p-CH3-C6H4-COOH


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương