Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Bài tập Andehit - Xeton - Axit cacboxylic có lời giải chi tiết

Bài tập Andehit - Xeton - Axit cacboxylic có lời giải chi tiết

Bài tập về tính oxi hóa - khử của Andehit - Xeton có giải chi tiết (P2)

  • 5330 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tỉếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m +1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

nH2 phn ng = mancol - manđehit = 1(g)

nH2 phn ng = manđehit = 0, 5(mol)

Gọi công thức chung của 2 anđehit trong X là CnH2nO (anđehit no, đơn chức, mạch hở)

Khi đốt cháy X thu được  2nCO2=nH2O=0,5n(mol)

Bảo toàn nguyên tố nX+2nO2=2nCO2+nH2O 

 0,5+2.0,8=2.0,5n+0,5n n=1,4

Vậy M¯X=35,6 => m=17,8(g) 


Câu 2:

Hỗn hp X gồm H2 và 2 anđehit (no, đơn chức, mạch hở có M < 88). Tỉ khối của X so với He là 5,1534. Đun nóng hỗn hợp X có xúc tác thích hợp đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He là 10,3068. Nếu cho 0,88 mol X tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là:

Xem đáp án

 

Đáp án C

Có: nXnY=dYdX=2. Lấy nX = 0,88(mol)

=> nY = 0,44(mol)nH2 phn ng=0,44(mol)

nanđehit phản ứng = 0,44(mol). Mà nX = 0,88(mol)

=> anđehit và H2 phản ứng vừa đủ.

Xét hỗn hợp X ta có MX = 5,1534.4 = 20,6136.

Vì tỉ lệ số mol của anđehit và H2 trong X là 1:1

 M¯andehit=2MX-MH2=39,2272

 => một trong hai anđehit là HCHO, anđehit còn lại là RCHO

Gọi số mol của HCHO và RCHO lần lượt là a và b (mol) => nAg = 4a + 2b

=> để lượng Ag là lớn nhất thì a lớn nhất.

Gọi phân tử khối của RCHO là M

Lại có:

 30a+Mb+0,44.2=mX=18,139968a+b=0,44 30a+M(0,44-a) =mX-0,88a=17,25996830-M 

=>để a lớn nhất thì M lớn nhất

Ta có: 39,2272 < M < 88

=> M đạt giá trị lớn nhất là 86 khi anđehit còn lại là C4H9CHO

=> a = 0,3675(mol)  b = 0,0725(mol)

=> nAg = 1,615 (mol) m = 174,42(g)

Chú ý: Đây là một bài toán khó khi phải biện luận để tìm được giá trị lớn nhất. Nếu không làm theo cách biện luận ta có thể th các trường hợp về giá trị của M trong khoảng từ 39,2272 đến 88. Với giá trị nào của M mà a đạt giá trị lớn nhất thì giá trị đó thỏa mãn. Chú ý cả 2 anđehit đều no, đơn chức, mạch hở.

 


Câu 3:

Hiđro hoá hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X chứa hai anđehit đơn chức, hở (trong mỗi phân tử chứa không quá 2 liên kết ) cần vừa đủ 0,4 mol H2 và thu được hai ancol no Y. Đốt cháy hoàn toàn Y và sục sản phẩm cháy vào 163,6 gam dung dịch NaOH 40%, sau phản ứng nồng độ của NaOH còn lại là 12,72%. Tên gọi của hai anđehit là:

Xem đáp án

Đáp án A

Có: nH2nX>1=> Trong X có một anđehit no và một  anđehit không no, có một nối đôi.

Gọi số mol của anđehit no và không no lần lượt là x, y (mol)

=> x+y =0,3x+2y =0,4x=0,2(mol)y=0,1(mol)

Đốt cháy 2 ancol Y thu được CO2 và H2O.

Gọi  nCO2=a(mol);nH2O=b(mol)

Vì Y là ancol no, hở nH2O-nCO2=b-a=nancol=nandehit=0,3(mol)(1)

Khi cho CO2 và H2O vào dung dịch NaOH thì tạo thành Na2CO3;  nNa2CO3=nCO2=a(mol)

Ta có khối lượng dung dịch sau phản ứng là:

 msau=163,6+mCO2+mH2O =163,6+44a+18b

nNaOH ban đầu = 1,636 (mol);

nNaOH sau =nNaOH đu -2nNa2CO3 =1,636-2aC%NaOH sau=40(1,636-2a)163,6+44a+18b=12,72%(2)

Từ (1) và (2) => a = 0,5(mol); b = 0,8(mol)

C¯andehit=53 =>trong X có HCHO (0,2 mol)

=>số nguyên tử C của anđehit còn lại là:  C=0,5-0,20,1=3

=>anđehit còn lại là anđehit acrylic.


Câu 4:

Để hiđro hoá hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là

Xem đáp án

Đáp án D

nH2=0,05(mol); nAg=0,08(mol)Ta có: nH2=2nandehit 

=> anđehit no, 2 chức hoặc anđehit đơn chức có 1 liên kết đôi (1).

Lại có:  nAgnandehit<4

=>trong 2 anđehit có một anđehit phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:2 (2)

Từ (1) và (2) => trong X có một anđehit no, 2 chức (a mol); 1 anđehot không no, đơn chức (b mol)

 a+b=0,0254a+2b=0,08a=0,015(mol)b=0,01(mol)

Đến đây ta có thể dựa vào khối lượng của 2 anđehit để tìm được 2 anđehit hoặc ta có thể thử 2 đáp án A và D xem đáp án nào thỏa mãn giá trị tổng khối lượng là 1,64 gam.


Câu 5:

Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propenal và a mol khí hiđro. Cho hỗn hợp X qua ống sứ nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y gồm propanal, propan- l-ol, propenal và 0,15 mol hiđro. Tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với metan bằng 1,55. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án B

Có npropenal = npropanal + npropan-1-ol + npropenal dư = 0,1 (mol)

nY=0,25 molmX=mY=0,25.1,55.16=6,2(g)Vy mH2 trong X = 6,2-mpropenal=0,6(g)  

=>a = 0,3(mol)


Câu 6:

Hỗn hợp X gồm anđehit acrylic và anđehit Y là đồng đẳng của anđehit fomic. 8,5 gam X tham gia phản ứng cộng vừa đủ với 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác lấy 8,5 gam X tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn được 32,4 gam Ag. Công thức của Y là

Xem đáp án

Đáp án A

nH2=0,25(mol); nAg=0,3(mol) 

Vì anđehit Y là đồng đẳng của HCHO =>Y no, đơn chức, mạch hở

 nandehit=12nAg=0,15(mol)

Lại có 

nH2=2nC2H3CHO +nY  nC2H3CHO=0,1(mol)nY=0,05(mol)mY=8,5-mC2H3CHO=2,9(g)MY=58 

 => Y là C2H5CHO


Câu 7:

Chia 0,16 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức A và hai chức B ( MA < MB) thành hai phần bằng nhau. Hiđro hóa phần 1 cần vừa đúng 3,584 lít H2 (đktc). Cho phần 2 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 25,92 gam Ag và 8,52 g hỗn hợp hai muối amoni của hai axit hữu cơ. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % khối lượng của A trong hỗn hợp X là:

Xem đáp án

Đáp án A

nAg =0,24(mol); nH2=0,16(mol).

Gọi A là RCHO; B là OHC-R'-CHO

Xét trong mỗi phần, gọi nA = x(mol); nB = y(mol)

=> x + y = 0,08(mol)

nAgnandehit=3=>A không phải là HCHO

 nAg=2x+4y=0,24(mol) x=y=0,04(mol)

Trong phần 1 ta có:  nH2=2nandehit

=>Trong X có một anđehit không no

Trong phần 2 ta lại có:  nAgnandehit=3

=>A không phải là HCHO

=> nAg = 2x + 4y = 0,24 (mol)

=> x = y = 0,04(mol)

2 muối amoni thu được là RCOONH4 và NH4OOC - R' - COONH4

=> mmuối = 0,04.(R + 62) + 0,04. (R' + 124) = 8,52

=>R + R' = 27

Vì A không phải HCHO nên R > 1 mà trong X lại có 1 anđehit không no R = 27; R' = 0

=>A là C2H3CHO;B là OHC-CHO.

Vậy %mA =49,12%


Câu 8:

Cho V lít hơi anđehit mạch hở X tác dụng vừa đủ với 3V lít H2, sau phản ứng thu được m gam chất hữu cơ Y. Cho m gam Y tác dụng hết với lượng dư Na thu được V lít H2 (các khí đo ở cùng điều kiện). Kết luận nào sau đây không đúng.

Xem đáp án

Đáp án B

V lít anđehit X tạo thành V lít ancol

nH2=nancol => ancol 2 chức =>anđehit X hai chức

 nH2=3nandehit

=>Anđehit X không no, hai chức, có một liên kết đôi

=> C, D đúng

Ta có Y là ancol no, mạch hở

=> khi đốt cháy hoàn toàn Y ta luôn có

 nY=nH2O-nCO2

=>A đúng

Vì X là anđehit không no, hai chức

=> X có dạng OHC-R-CHO (R có ít nhất 2 nguyên tử C)

=>Y là OHCH2 - R - CH2OH

=> Y không có phản ứng tạo phức với Cu(OH)2

=>B sai.


Câu 9:

Chia m gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức mạch hở thành 2 phần bằng nhau Phần 1 tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 86,4 gam Ag kết tủa Phần 2 tác dụng vừa đủ với 1 gam hiđro có xúc tác Niken nung nóng thu được hỗn hợp ancol Y. Ngưng tụ Y rồi cho toàn bộ vào bình chứa Na thấy khối lượng bình tăng (0,5m+0,7) gam. Công thức của 2 anđehit là:

Xem đáp án

Đáp án B

nAg=0,8(mol); nH2=0,5(mol) .

Xét phần 2 ta có: manđehit = 0,5m(g)

 mancol=0,5m+1(g)

Khi cho ancol Y vào bình chứa Na ta thấy

mbình tăng = mancolmH2 thoát ra= 0,5m+0,7(g)

mH2to thành t phn ng cng Na =0,3(g)nH2 to thành =0,15(mol)

Vì anđehit đơn chức => ancol cũng đơn chức

mancol=2.0,15 =0,3(mol)=nandehitnAgnandehit=83>2  

=> trong 2 anđehit có một chất là HCHO (1)

Lại có: nH2nandehit=53>1 

=> trong 2 anđehit có 1 anđehit không no (2)

Từ (1) và (2) ta thấy chỉ có đáp án B thỏa mãn.


Câu 10:

Cho a mol một anđehit X (có mạch cacbon không phân nhánh) tác dụng với 4a mol H2, xúc tác Ni, t°. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y trong đó có chất hữu cơ Z. Biết Z tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 thu được phức xanh ở nhiệt độ thường. Tính tỉ khối của Y so với H2

Xem đáp án

Đáp án A

Vì X là anđehit có mạch cacbon không phân nhánh => X có tối đa 2 chức (1)

Z là ancol; Z tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 thu được phức xanh ở nhiệt độ thường

=> Z là ancol đa chức trong đó có ít nhất hai chức kề nhau (2)

Từ (1) và (2) suy ra Z chỉ có thể là HOCH2 -CH2OH

=> a mol X phản ứng hoàn toàn với 2a mol H2

=> trong Y có a mol HOCH2 - CH2OH và 2a mol H2.

Vậy dYH2=62a+2a.23a.2=11 


Câu 11:

X và Y là hai hợp chất hữu cơ chứa C, H, O và chỉ có một loại nhóm chức. Khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì từ 1 mol hỗn hợp X và Y tạo ra 4 mol Ag. Mặt khác khi đốt cháy X và Y thì tỉ lệ số mol O2 phản ứng và số mol CO2; H2O hình thành như sau:

- Vi X:  nCO2:nH2O=1:1

- Với Y:  nO2:nCO2:nH2O=3:4:2

Công thức cấu tạo của X và Y là:

Xem đáp án

Đáp án C

1 mol hỗn hợp X, Y phản ứng tráng bạc tạo thành 4 mol Ag

=> X và Y có một chất là HCHO, một chất là anđehit 2 chức hoặc cả 2 chất đều là anđehit 2 chức

Với X ta có: nH2O=nCO2  

=>x là anđehit no, đơn chức, mạch hở =>x là HCHO

=>Y là anđehit 2 chức. Gọi CT của Y là CxHyO2

Giả sử đốt cháy 1 mol Y ta thu được

 x mol CO2; y2 mol H2OnO2 phn ng = x-1+y4nO2:nCO2:nH2O=3:4:2=(x-1+y4):x:y2x=y=2  

Vậy Y là (CHO)2


Câu 12:

Một hỗn hợp gồm 2 anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tỉếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 1,02 gam hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với AgNO3 trong NH3 thu được 4,32 gam Ag kim loại. Công thức cấu tạo của X và Y

Xem đáp án

Đáp án C

+) Cách 1: thử các đáp án bằng cách lập hệ 2 phương trình với ẩn là số mol của mỗi anđehit

Ví dụ: Xét đáp án A:

Gi nHCHO=x(mol); nCH3CHO=y(mol)30x+44y=1,024x+2y=nAg=0,04  

Khi giải hệ ta sẽ thấy sẽ có nghiệm âm do đó không thỏa mãn.

Tương tự như trên ta thử các đáp án còn lại nếu thu được 2 nghiệm x và y đều lớn hơn 0 thì đó là đáp án đúng.

Cách này không cần suy nghĩ nhiều và ta có máy tính để giải hệ nên trong trường hợp thiếu thời gian ta nên làm theo cách này.

+) Cách 2: Ta xét 2 trường hợp.

- TH1: X và Y là CH3CHO (do kế tỉếp nhau)

Ta giải hệ và tìm ra số mol của từng chất. Tương tự như ví dụ trên ta thấy không thỏa mãn.

- TH2 : X và Y đều không phải HCHO

 nandehit=12nAg=0,02(mol) M¯andehit=1,020,02=52

=> anđehit là CH3CHO và C2H5CHO

Nhận xét: Đây là bài toán không khó nhưng ta phải chú ý xét trường hợp nếu một trong hai chất là HCHO.


Câu 13:

Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức (C,H,O). Trong đó H chiếm 2,439% về khối lượng. Khi đốt cháy X thì thu được số mol H2O bằng số mol X cháy. Nếu cho 24,6 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được a gam Ag. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án C

Đốt cháy X thu được số mol H2O bằng số mol X cháy

=> X có 2 nguyên tử H trong phân tử.

MX=22,439%=82 

=> X có công thức C4H2O2 (OHC-C  C-CHO)

nAg=4nX=1,2 (mol)Vy a=mAg =129,6(g)  

Chú ý: Khi tính được MX = 82 ta có th suy ra công thức của X là C4H5CHO (do không để ý rằng X ch có 2 nguyên tử H). Từ đó sẽ tính sai kết quả của bài toán


Câu 14:

Cho a mol HCHO tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 dư kết thúc phản ứng thu được X gam Ag. Oxi hóa a mol HCHO với hiệu suất 50% thu được hỗn hợp B. Cho toàn bộ B tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, kết thúc phản ứng thu được y gam Ag. T số y/x là

Xem đáp án

Đáp án A

a mol HCHO phản ứng tráng bạc thu được X gam Ag => x = 4a.108(g)

Oxi hóa a mol HCHO với hiệu suất 50% sẽ thu được hỗn hợp B gồm 0,5 a mol HCOOH và 0,5a mol HCHO dư

Vì HCOOH cũng tham gia phản ứng tráng bạc

=> nAg = 4nHCHO dư  + 2nHCOOH  

=>y = 108. (4.0,5a+2.0,5a) = 108.3a (g)

Vậy yx=34 


Câu 17:

Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ Y Z (đều là chất khí ở điều kiện thường, chất có phân tử khối nhỏ Y có phần trăm số mol không vượt quá 50%) có tỉ khối so với H2 là 14. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chỉ thu được CO2H2O. Khi cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch AgNO3 1M trong NH3 dư thì thu được hỗn hợp kết tủa. Phần trăm thể tích của Y trong hỗn hợp X là

Xem đáp án

Đáp án A

MX=28; nX=0,2 mol; nAgNO3=0,6 molTa có:  nAgNO3nX=3 

=>Y và Z đều là anđehit hoặc 1 chất là anđehit, 1 chất là ankin có nối ba đầu mạch.

Vì MX = 28 => MY < MZ < 28.

Mà Y là anđehit hoặc ankin =>Y chỉ có thể là C2H2

=> Z là anđehit

Có C2H2 phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:2

=> Z phải phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:4

Lại có:  nYnZ

=>Dựa vào sơ đồ đường chéo ta có:  MZ-2828-MY

MZ-282 MZ30 MZ=30 

=>Z là HCHO (thỏa mãn z phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:4)

Vậy nY = nZ => %VY = 50%


Câu 18:

Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tỉếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

nAg =0,5(mol); nancol=0,2(mol) 

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên nandehit =nancol=0,2(mol) 

Có: nAgnandehit=2,5 Trong Y có HCHO

=>X gm CH3OH(a mol) và C2H5OH(b mol)

 a+b=0,24a+2b=nAg=0,5a=0,05 (mol)b=0,15(mol)

Vậy m = 0,05.32 +0,15.46 = 8,5(g)


Câu 19:

Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm HCHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra 91,2 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch brom trong CC14 thì khối lượng brom đã phản ứng tối đa là

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi nHCHO=x (mol); nC2H2=y (mol) x+y=0,3 (1)

Ta có kết tủa thu được là:

4x mol Ag; y mol AgCCAg

=> mkết tủa = 4x.l08+y.240 = 91,2(g) (2)

Từ (l) và (2) => x = 0,1 (mol); y = 0,2 (mol)

Khi cho lượng X trên phản ứng với dung dịch Br2 trong CC14 thì chỉ có C2H2 phản ứng theo tỉ lệ 1:2

 nBr2=2nC2H2=0,4 mol mBr2=64(g) 

Chú ý: Nhóm chức anđehit chỉ phản ứng với dung dịch nước Br2 tức là Br2 trong dung môi nước. Còn các chất hữu cơ không no khác có thể phản ứng với Br2 cả trong dung môi ước và dung môi hữu cơ (CCl4).


Câu 20:

Hỗn hợp X gồm hai anđehit Y Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho 1,92 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 21,60 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO2 (đktc). Tên của Z

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có E là muối amoni. E tác dụng với HCl thu được CO2

=> Trong E (NH4)2CO3

=> Trong X có HCHO

nHCHO=n(NH4)CO3=nCO2=0,035 mol 

Do My < MZ => Y là HCHO

mz=1,92-mHCHO=0,87(g) 

Ta xét 2 trường hợp với Z:

+ Nếu Z đơn chức=> nAg = 2nZ + 4nHCHO

=> nZ = 0,03 (mol) => MZ = 29 => không thỏa mãn

+ Nếu Z có 2 chức

=> nAg = 4nZ + 4nHCHO => nZ = 0,015(mol) => MZ =58

=> Z là OHC-CHO. Vậy Z là anđehit oxalic.

Chú ý: HCOOH khi thực hiện phản ứng tráng bạc cũng thu được (NH4)2CO3

=> nêu đ bài không cho chất ban đu là anđehit thì phải xét thêm trường hợp chất đó là HCOOH.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương