Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Bài tập Andehit - Xeton - Axit cacboxylic có lời giải chi tiết

Bài tập Andehit - Xeton - Axit cacboxylic có lời giải chi tiết

Bài tập về tính oxi hóa - khử của Andehit - Xeton có giải chi tiết (P3)

  • 5329 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trộn 3,36 gam anđehit đơn chức X với một lượng anđehit đơn chức Y (MX > MY) rồi thêm nước vào để được 0,1 lít dung dịch Z với tổng nồng độ các anđehit là 0,8M. Thêm từ từ dung dịch dung dịch AgNO3 trong NH3 vào dung dịch Z rồi tiến hành đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

nandehit=0,08(mol); nAg=0,2(mol) nAgnandehit=2,5 

Do X và Y đều đơn chức => X hoặc Y là HCHO.

Vì MX > MY =>Y là HCHO

Gọi công thức của X là RCHO(amol) và nHCHO=b (mol) 

a+b=0,08 (1)

Lại có: nAg = 2nRCHO + 4nHCHO = 2a + 4b = 0,2(mol) (2)

Từ (1) (2) => a = 0,06(mol); b = 0,02(mol)

=> nX = 0,06(mol).

Mà mX = 3,36(g) MX = 56  X là C2H3CHO


Câu 2:

Hỗn hợp X gồm một anđehit no đơn chức và một anđehit no hai chức đều mạch hở. Cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 0,22 mol CO2. Vậy công thức của 2 anđehit là

Xem đáp án

Đáp án D

nandehit=0,1(mol); nAg=0,4(mol)  

 cả 2 anđehit đều phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:4

X là HCHO; Y là OHC-R-CHO

Lại có:nCO2=0,22(mol) C¯=2,2 của anđehit = 2,2

 Y phải có lớn hơn 2 nguyên tử C trong phân tử

 Trong các đáp án chỉ có đáp án D thỏa mãn.


Câu 3:

Hỗn hợp A gồm 2 anđehit no đơn chức mạch hở Y, Z (MY < MZ ). Chia A thành 2 phần bằng nhau.

-    Phần 1. tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 64,8 gam Ag.

-    Phn 2. Oxi hóa hoàn toàn thành hỗn hợp axit B. Trung hòa C bằng 400ml dung dịch NaOH 1M (gấp đôi lượng cần để phản ứng) thu được dung dịch D. Cô cạn D, đốt cháy hoàn toàn chất rắn sinh ra thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Công thức của Z

Xem đáp án

Đáp án A

Xét phần 2 ta có:

nNaOH = 0,4(mol) (gấp đôi lượng cần phản ứng)

nanđehit = naxit  = nNaoH phản ứng = 0,2 (mol)

Xét phần 1 ta có:  nAg=0,6(mol) nAgnandehit=3

Trong A có HCHOY là HCHO

Trong mỗi phn gọi

nHCHO =a(mol); nZ=b(mol) a+b=0,2(mol) (1)

Lại có:  nAg =4nHCHO+2nZ=4a+2b=0,6(mol)  (2).

Từ (1) và (2) suy ra a = b = 0,l(mol)

Quay trở lại phần 2 ta có khi cô cạn D ta thu được hỗn hợp gồm muối natri ca các axit hữu cơ và NaOH dư

Khi đốt cháy sẽ thu đươc sản phẩm là 0,3 mol CO2; Na2CO3 và H2O

Bảo toàn nguyên tố Na ta có:

nNa2CO3=12nNaOH=0,2(mol) 

Bảo toàn nguyên tố C ta có:

nHCHO+x.nZ=nCO2+nNa2CO3 (trong đó x là số nguyên tử C trong Z)

0,1+0,1x=0,3+0,2 x=0,4 

Vậy Z là C3H7CHO


Câu 4:

X là hỗn hợp hai anđehit đơn chức mạch hở. 0,04 mol X có khối lượng 1,98 gam tham gia phản ứng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 10,8 gam Ag. m gam X kết hợp vừa đủ với 0,35 gam H2. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

 nX=0,04(mol); nAg=0,1(mol) nAgnX=2,5>2

Vì X gồm 2 anđehit đơn chức

=> X có HCHO (a mol).

Gọi anđehit còn lại là RCHO (b mol)

 a+b=0,04nAg=4a+2b=0,1a=0,01b=0,03mRCHO=1,98-mHCHO=1,68MRCHO=56

=>anđehit còn lại là C2H3CHO

Trong m gam X gọi nHCHO = x(mol)

nC2H3CHO=3x(mol)nH2=nHCHO=+2nC2H3CHO=x+6x=7x=0,175(mol)x=0,025(mol)

Vậy m = 0,025.30 + 0,075.56 = 4,95(g)


Câu 7:

Oxi hóa m gam hỗn hợp X gồm CH3CHO; C2H3CHO; C2H5CHO bằng O2 có xúc tác thu được (m + 3,2) gam hỗn hợp Y gồm ba axit tương ứng. Nếu cho m gam X tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thì thu được a gam Ag. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:  RCHO + 12O2 RCOOH

 maxit -mandehit = mO2=3,2(g)nO2=0,1(mol) nandehit=2nO2=0,2(mol)Vy nAg=2nandehit=0,4(mol) a=43,2(g)


Câu 8:

Hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và chất hữu cơ Y (C, H, O) có tỉ khối so với H2 bằng 13,8. Đốt cháy hoàn toàn 1,38 gam A thu được 0,08 mol CO2 và 0,05 mol H2O. Cho 1,38 gam A qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án C

 MA¯=13,8.2=27,6nX=0,05(mol)

C¯ của A = 1,6; của A = 2

=> Trong A phải có C2H2

=> Y chỉ có 1 nguyên tử C trong phân tử.

Gi nC2H2=a(mol); nY=b(mol)a+b=0,052a+b=0,08a=0,03b=0,02mY=1,38-mC2H2=0,6(g)

=> MY = 30 => Y là HCHO

Vậy kết tủa thu được gồm Ag và C2Ag2.

Có nAg = 4nHCHO = 0,08(mol);  

Chú ý: Ta không thể suy ra Y là HCHO ngay từ đầu vì Y có thể là HCOOH thì vẫn thỏa mãn các điều kiện: có 1 nguyên tử C, 2 nguyên tử H trong phân tử; có phản ứng tráng bạc.


Câu 9:

Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm axit acrylic; axit fomic và anđehit acrylic có tổng khối lượng là 2,2 gam. Mặt khác để trung hòa 0,04 mol X cần dùng vừa đủ l00ml dung dịch NaOH 0,3 M. Cũng lượng X trên phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam brom. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

Gi nC2H3COOH =x(mol); nHCOOH =y(mol)nC2H3CHO=z(mol). Ta có h phương trìnhx+y+z=0,0472x+46y+56z=2,2nNaOH=x+y=0,03x=0,01y=0,02z=0,03Vy nBr2=nC2H3COOH+ nHCOOH+ 2nC2H3CHO=0,05(mol)

=> m=8(g)


Câu 10:

Một hỗn hợp X gồm axetỉlen, anđehit fomic, axit fomic và H2. Lấy 0,25 mol hỗn hợp X cho qua Ni, đốt nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 20 gam kết tủa và dung dịch Z. Khối lượng dung dịch Z thay đổi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là

Xem đáp án

Đáp án C

Hỗn hợp X gồm C2H2, HCOOH, HCHO và H2

Ta thấy các chất trong X đều có 2 nguyên tử H trong phân tử.

Mà khi đốt Y ta thu được sản phẩm giống đốt X

nH2O=nX=0,25(mol)Li có nCO2=nCaCO3=0,2(mol)mdung dch sau ph ng = mdung dch trưc+mCO2+mH2O-mCaCO3=mdung dch trưc-6,7(g)

Vậy khối lượng dung dịch giảm 6,7 gam so với khối lượng nước vôi ban đầu.


Câu 11:

Hai chất hữu cơ X và Y thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O có cùng số nguyên tử C (MX < MY). Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là:

Xem đáp án

Đáp án D

nAg = 0,26(mol)

=> cả X và Y đều tráng bạc hoặc chỉ có một chất tráng bạc theo tỉ lệ 1:4 .

Ta xét 2 trường hợp:

+ TH1: Cả X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc mà  nH2O=nCO2

=> X và Y đều no, đơn chức, mạch hở.

Lại có X và Y có cùng số C => X là HCHO; Y là HCOOH

 Gi nHCHO=x(mol); nHCOOH=y(mol)x+y=0,14x+2y=0,26x=0,03y=0,07%mX=mHCHOmHCHO + mHCOOH=21,84%

+ TH2: Chỉ có một chất tham gia phản ứng tráng bạc theo tỉ lệ 1:4.

 nH2O=nCO2; 2 chất lại có cùng số nguyên tử C

=> một chất là anđehit 2 chức và một chất là ankan

Đ nH2O=nCO2 thì nandehit 2 chc = nankan=0,05(mol)Mà nandehit 2 chc = 14nAg=0,065(mol)

=> không thỏa mãn.

Chú ý: Khi làm bài toán trắc nghiệm ta sẽ xét trường hợp có thể xảy ra hơn là trường hợp 1 trước (vì đây là trường hợp mà mọi người thường hay nghĩ đến). Nếu trường hợp 1 thỏa mãn sẽ không phải xét trưng hợp 2 nữa.


Câu 12:

Oxi hóa 0,16 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm 1 axit cacboxylic, 1 anđehit, ancol dư và H2O. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm 2 phần bằng nhau. Phn 1 cho tác dụng hết với Na dư, thu được 1,008 lit khí H2 (đktc). Phần 2 cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 19,44 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là

Xem đáp án

Đáp án B

Hỗn hợp X gồm RCOOH, RCHO, RCH2OH dư và H2O. Gọi số mol mỗi chất trong 1 phần lần lượt là a,b,c,d (mol)  a + b + c = ban đầu = 0,08(mol) (1)

nH2O=nRCOOH+nRCHO d=a+b (mol)  (2)

Khi cho phần 1 phản ứng với Na thì cả RCOOH, RCH2OH dư và H2O đều phản ứng

nH2=12(nRCOOH+nRCH2OH dư + nH2O)=12(a+c+d)=0,045 (mol)a+c+d =0,09(mol) (3)

Cho phần 2 phản ứng tráng bạc ta lại phải xét 2 trường hợp:

+ TH1: Ancol ban đầu là CH3OH

 X gồm HCOOH; HCHO; CH3OH và H2O

nAg=4nHCHO+2nHCOOH=4b+2a=0,18(mol) (4)T (1),(2),(3) và (4)a=0,01b=0,04c=0,03d=0,05Vy %macol b oxi hóa =0,050,08=62,5%

+ TH2: Ancol ban đầu không phải là HCHO

=>ch có RCHO tham gia phản ứng tráng bạc

nRCHO=b=12nAg=0,09(mol) không tha mãn


Câu 13:

Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức X1; X2 là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY ), phản ứng với CuO nung nóng, thu được 0,25 mol H2O và hỗn hợp Y gồm hai anđehit tương ứng và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,5 mol CO2 và 0,65 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, kết thúc các phản ứng thu được 0,9 mol Ag. Hiệu suất tạo anđehit của X1; X2 lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D

 nH2O>nCO2

 ancol ban đầu no, đcm chức, mạch hở;  nancol dư =nH2O-nCO2=0,15(mol)

Lại có: nanđehit = nH2O to thành khi ancol phn ng vi CuO = 0,25 (mol)

nY=0,4(mol) CY¯=1,25

Vì X gồm 2 ancol kế tỉếp nhau

=> X1 là CH3OH; X2 là C2H5OH

=> 2 anđehit tương ứng là HCHO và CH3CHO.

Bảo toàn nguyên tố C ta lại có:

nCO2=a+2b+c+2dc+2d=0,2(mol) (2)

Từ (1) và (2)  

 c=0,1(mol); d=0,05(mol)nCH3OH ban đu=0,3(mol); nC2H5OH ban đu=0,1(mol)

Vy hiu suất to anđehit của X1

CH3OH=0,20,3=66,67%

Hiu suất tạo anđehit của X2

C2H5OH=0,050,1=50%


Câu 14:

Hỗn hợp M gồm xeton no, đơn chức, mạch hở X và anđehit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh). Cho m gam M tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được 0,8 mol Ag. Đốt cháy hoàn toàn m gam M trên, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH, thấy khối lượng của bình tăng 30,5 gam. Khối lượng của Y có trong m gam hỗn hợp M là

Xem đáp án

Đáp án A

Anđehit Y đa chức có mạch C không phân nhánh nên anđehit Y có 2 chức  

nY=14nAg=0,2(mol)

Lại có Y no, mạch hở => khi đốt cháy Y ta có:  nCO2-nH2O=nY=0,2(mol)

X là xeton no, đơn chức, mạch hở

=> khi đốt cháy X thu được nH2O=nCO2

Do đó khi đốt cháy hỗn hợp M ta sẽ thu được CO2H2O thỏa mãn:  

Gọi số mol CO2 và H2O khi đốt cháy M lần lượt là x, y(mol) => x - y = 0,2

Khối lượng bình dung dịch NaOH tăng lên chính là tổng khối lượng của CO2 và H2O

 =>44x+18y=30,5 =>x=0,55(mol); y=0,35(mol)

Dựa vào số mol CO2 ta thấy số C của Y phải nhỏ hơn

=> Y 2 C => Y là (CHO)2

Vậy  mY=m(CHO)2=0,2.58=11,6(g)


Câu 15:

Dn 5,6 lít khí axetỉlen (đktc) vào dung dịch H2SO4 trong nước ở 80° thu được hỗn hợp khí A gồm axetỉlen và etanal. Cho toàn bộ khí A vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3, thu được 56,4 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng của phản ng chuyển axetilen thành etanal là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:  C2H2+H2O CH3CHO

Gi nC2H2 phn ng = a(mol)nCH3CHO=a(mol); nC2H2 dư =0,25-a (mol)

Khi cho khí A vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì kết tủa tạo thành là Ag và

AgCCAg

 nAg=2nCH3CHO=2a(mol); nC2Ag2=nC2H2 dư =0,25-a (mol)mAg+mC2Ag2=2a.108+(0,25-a).240=56,4(g)a=0,15(mol)Vy H=0,150,15=60%


Câu 16:

Hỗn hợp X gồm anđehit Y, axit cacboxylic Z và este T (Z và T là đồng phân). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol 0O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Cho một lượng Y bằng lượng Y có trong 0,2 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau phản ứng được m gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

nH2O=nCO2  Y, Z, T đều no, đơn chức, mạch hở

Bảo toàn nguyên tố O ta có:

 nY+ 2nZ+ 2nT+ 2nO2= 2nCO2+ nH2OnY+ 2nZ+ 2nT=0,325(mol)Li có: nY+ nZ+ nT=0,2(mol)nY=0,075(mol); nZ+ nT=0,125(mol)

Z  với T là đồng phân ta gọi công thức phân tử chung của Z và T là CnH2nO2 (n > l).

Gọi CTPT của Y là CmH2mO(n > 0)

 nCO2=0,525=0,075m+0,125n3m+5n=21

Ta dễ dàng suy được m = 2; n = 3 => Y là CH3CHO.

Vậy nAg = 2nY = 0,15(mol) => m = 16,2(g)


Câu 17:

Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức, mạch hở và một ankin (phân tử ankin có cùng số nguyên tử H nhưng ít hơn một nguyên tử C so với phân tử anđehit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X thu được 2,4 mol CO2 và 1 mol nước. Nếu cho 1 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: Cx¯=2,4

Mà ankin có cùng số H và ít hơn anđehit 1 nguyên tử C

=> ankinlà  C2H2; anđehit C3H2O

=> CTCT của anđehit là CHC-CHO.

=> Kết tủa gồm Ag; AgCC-COONH4 và AgCCAg.

Gi nC2H2=a(mol); nC3H2O=b(mol)a+b=12a+3b=2,3a=0,6b=0,4nAg=2nadehit=0,8(mol)nAgCCOONH4=0,4(mol);nAgCCAg=0,6(mol)  

 

Vậy m = 308(g)

Chú ý:

+ Bài toán cho thừa dữ kiện về số mol H2

+ Khi làm bài này ta có thể mắc nhiều sai lầm khi xác định những chất kết tủa. Sai lầm thường gặp nhất là quên kết tủa AgC C-COONH4 hoặc xác định kết tủa là AgC C-CHO.


Câu 18:

Hỗn hợp X gồm 1 anđehit và 1 hidrocacbon mạch hở (2 chất hơn kém nhau một nguyên tử C). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X thu được 1,1 mol CO2 0,3 mol H2O. Nếu cho 4,62 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng kết tủa tối đa thu được là:

Xem đáp án

Đáp án B

 nH2O=nX2 chất trong X đều có 2 nguyên tử C.

Li có: CX¯=1,10,3=3,67 mà 2 chất hơn kém nhau môt nguyên tử C.

=> 1 chất có 3 nguyên tử C, 1 chất có 4 nguyên tử C.

Gọi số mol của chất có 3 và 4 nguyên tử C trong 0,3mol X lần lượt là x, y (mol)

 x+y=0,33x+4y=1,1x=0,1y=0,2

=> 2 chất có tỉ lệ số mol là 1:2

Ta xét 2 trường hợp:

+ TH1: Anđehit có 3 nguyên tử C ta thấy chỉ có C3H2O là thỏa mãn

=> anđehit là CHC-CHO

Khi đó hiđrocacbon là C4H2

=> hiđrocacbon là CHC-CCH

Kết tủa gồm Ag; AgCC-COONH4 và AgCC-CCAg

Ta lại có:

 nCHC-CHO=4,62MCHC-CHO+2MC4H2=0,03(mol)

Vậy khối lượng kết tủa là:

 m=mAg+mAgCC-COONH4+mAgCC-CAgC=28,14(g)

TH2: Anđehit có 4 nguyên tử C trong phân tử

=> chỉ có C4H2O2 thỏa mãn

=>anđehit là OHC-CC-CHO. Khi đó hiđrocacbon là C3H2 (không có CTCT thảo mãn)

Chú ý:

+ Bài toán này tương tự bài trên nhưng phức tạp hơn và phải xét nhiều trường hợp hơn. Do đó khi làm tránh ngộ nhận và bỏ sót các trường hợp.

+ Bài toán này có thể mắc sai lầm khi ngộ nhận số mol của anđehit và hiđrocacbon là số mol trong 0,3 mol hỗn hợp X mà không để ý đến giá trị khối lượng của đề bài.


Câu 19:

Cho 6,9 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO đun nóng, thu được chất rắn A và 9,3 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị m là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: mX - mancol ban đầu = mO trong CuO phản ứng = 2,4 (g)

 mancol phản ứng = nanđehit = nO trong CuO phản ứng =  2,416=0,15(mol)

Lại có : nancol ban đầu  > 0,15(mol) Mancol<6,90,15=46  

=>ancol là CH3OH anđehit là HCHO

Vậy  nAg=4nandehit=0,6(mol)mAg=64,8(g)

Chú ý: Trong bài toán này ta cũng có thể nhầm lẫn nếu ngộ nhận luôn t lệ tráng bạc là 1:2 . Do đó trong các bài toán về phản ứng tráng bạc của anđehit ta luôn phải xét đến trường hợp anđehit đó là HCHO.


Câu 20:

Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hết a (mol) hỗn hợp X thu được 3a (mol) CO2 và l,8a (mol) H2O . Hỗn hợp X có số mol 0,1 phản ứng được với tối đa 0,14 mol AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là

Xem đáp án

Đáp án C

nCO2=3nXmà anđehit và ankin có cùng số nguyên tử C

=>cả 2 chất đều có 3 nguyên tử C

=>ankin là C3H4. Ta lại có:  HX¯=2nH2OnX=3,6

=>anđehit có ít hơn hoặc bằng 3 nguyên tử H

=>chỉ có anđehit là C3H2O là thỏa mãn.

Gọi số mol mỗi chất trong 1 mol X là:

 nC3H4=x(mol); nC3H2O=y(mol)x+y=14x+2y=3,6x=0,8(mol)y=0,2(mol)

=> số mol anđehit trong 0,1 mol X là 0,02 mol.

Chú ý: Ta thấy bài toán cho thừa dữ kiện về số mol AgNO3 phản ứng. Nếu sử dụng số mol AgNO3 ta có thể lập hệ đế tìm số mol mỗi chất như sau:

Có anđehit có CTCT là

CHC-CHOnAgNO3=3nCHC-CHO+nC3H4

Gọi số mol anđehit và ankin trong 0,1 mol hỗn hợp X lần lượt là x, y(mol)

 x+y=0,13x+2y=1,4x=0,02(mol)y=0,08(mol)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương