Thứ bảy, 09/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học Bài tập Cấu tạo nguyên tử có lời giải chi tiết

Bài tập Cấu tạo nguyên tử có lời giải chi tiết

Bài tập Cấu tạo nguyên tử có lời giải chi tiết

  • 5380 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đồng có 2 đồng vị C63(chiếm 69,1% tổng số đồng vị) và C65. Nguyên tử khối trung bình của Cu là:

Xem đáp án

Đáp án D

Nguyên tử khối trung bình của Cu:

M¯=63.69,1%+65.(100%-69,1%)100%=63,618(u)

 

 

 

 


Câu 2:

Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số khối của X và Y lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

Chọn số lượng nguyên tử Y là 100 thì số lượng nguyên tử X là 37.

Gọi số khối của X là A thì số khối của Y là (128 – A).

Do đó nguyên tử khối trung bình của Cu là:

M¯=37A+100(128-A)37+100=63,54A=65

Vậy số khối của X và Y lần lượt là 65 và 63.


Câu 3:

Nguyên tố Bo có 2 đồng vị B11 (x1%) và B10 (x2%). MB¯ = 10, 8. Giá trị của x1% là:

Xem đáp án

Đáp án A

Theo giải thiết đề bài ta có hệ:

x1+x2=100 (Vì B ch có 2 đng v)M =11x1+10x2100=10,8x1=80x2=20


Câu 4:

Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị O16 (x1%), O17 (x2%), O18 (4%), nguyên tử khối trung bình của oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị O16 và O17 lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án B

Theo giả thiết đề bài ta có hệ:

x1+x2+4=100(Vì O ch có 3 đng v)M =16x1+17x2+18,4100=16,14x1=90x2=6


Câu 6:

Một nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e bằng 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Số khối của nguyên tử X là:

Xem đáp án

Đáp án D

Vì trong nguyên tử X, số electron bằng số proton nên tổng số hạt trong nguyên tử X là:

 

Mặt khác, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 nên:  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  


Câu 7:

Nguyên tố X có 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng phần trăm các đồng vị như nhau, các loại hạt trong X1 bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X là:

Xem đáp án

Đáp án D

Vì phần trăm các đồng vị bằng nhau nên mỗi đồng vị chiếm 50%.

Vì các loại hạt trong X1 bằng nhau và X1 có tổng số hạt (gồm p, n, e) là 18

Nên trong X1 có  Z=N1=183=6

X2 2Z+N2=20N2=8 A1=Z+N1=12A2=Z +N2=14

Vậy nguyên tử khối trung bình của X là: M¯=12.50% + 14.50%100%=13

 


Câu 8:

Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dung dịch AgNO3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủa trắng. Nguyên tố X có hai đồng vị

X35 (x1%) và X37 (x2%). Vậy giá trị của và lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án B

Có phản ứng:  

Nhận thấy: 1 mol AgX nặng hơn 1 mol NaX là

(108 – 23) = 85 (gam)

Do đó số mol NaX tham gia phản ứng là:

nNaX=nAgX=14,35 - 5,85850,1(mol)

MNaX =5,850,1=58,523+X=58,5X=35,5  

x1+x2=10035x1+37x2100=35,5x1=75x2=25

 

 

 

 

 


Câu 9:

Trong phân tử M2X có tổng số hạt p, n, e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Công thức phân tử của M2X là

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX. Vì trong nguyên tử hay phân tử thì đều có tổng số proton bằng tổng số electron nên ta có:

2(2ZM+NM)+(2ZX+NX)=140(4ZM+2ZX)+(2NM+NX)=44(ZM+NM)-(ZX+NX)=23(2ZM+NM)-(2ZX+NX)=34ZM=19NM=20ZX=8NX=8

M:KM:OK2O

 

 

Nhận xét: Với  bài này, khi quan sát các đáp án ta dễ dàng nhận thấy X là O. Khi đó các bạn có thể tìm nhanh đáp án bằng cách thay nhanh số proton và số notron của O và một trong các giả thiết của đề bài để tìm ra M.

 


Câu 10:

Trong phân tử MX2 có M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX2 là 58. Công thức phân tử của MX

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX.

Vì khối lượng của electron rất nhỏ so với khối lượng của proton và khối lượng của notron nên khối lượng của nguyên tử tính gần đúng là số khối của nguyên tử đó. Khi đó theo giả thiết đề bài ta có hệ sau:


Câu 11:

Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p, n, e bằng 18 và tổng số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện. Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là

Xem đáp án

Đáp án D

Vì trong nguyên tử số hạt electron bằng số hạt proton nên trong R có số hạt proton, notron và electron lần lượt là Z, N và Z.

Theo giả thiết đề bài ta có: 2Z+N=18N=Z+Z2Z=6N=6 

Khi đó cấu hình electron của R là 1s22s22p2.

Do đó số electron độc thân của R là 4.


Câu 12:

R có tổng số hạt p, n, e bằng 34, hiệu số hạt nơtron và electron là 1. Số e độc thân của R là:

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi số hạt proton, notron, electron của R là Z, N và Z.

Theo giả thiết đề bài ta có hệ: 2Z+N=34N-Z=1Z=11N=12

Khi đó R có cấu hình electron là 1s22s22p63s1.

Do đó số electron độc thân của R là 1.


Câu 13:

Tổng số hạt p, n, e của một nguyên tử bằng 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số khối của nguyên tử đó là:

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi số proton, notron và số electron của nguyên tử đó là Z, N và Z.

2Z+N=1552Z-N=33Z=47N=61A=Z+N=108


Câu 14:

Tổng số hạt p, n, e của một nguyên tử bằng 40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây?

Xem đáp án

 

Đáp án C

Theo giả thiết ta có 2Z+N=40  

Mà ZN1,52Z nên 3Z2Z+N3,52Z  

3Z403,52Z11,36Z13,33

Z=12 là MgZ=13 là Al 

 


Câu 16:

Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 34 và số khối là 23. Số lớp và số e lớp ngoài cùng lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

Có hệ 2Z+N=34Z+N=23Z=11N=12 

Khi đó X có cấu hình electron là 1s22s22p23s1.

Vậy số electron ngoài cùng của X là 1 và số lớp electron của X là 3.


Câu 17:

Cho 10 gam ACO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Cấu hình electron của A là (biết A có số hạt proton bằng số hạt nơtron)

Xem đáp án

Đáp án D

Có phản ứng: ACO3+2HClACl2+CO2+H2O

nACO3=nCO2=0,1MACO3=100,1=100A=40

Vì A có N = Z và Z + N = 40 nên Z = 20

Khi đó cấu hình electron của A là 1s22s22p63s23p64s2.


Câu 20:

Hai nguyên tử X và Y có tổng số hạt cơ bản proton, nơtron, electron là 142. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 142. Trong đó tổng số hạt mang điệm nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Tỉ lệ số proton của ion X2+ và Y3+ ion là 10/13. Ở trạng thái cơ bản số electron độc thân của nguyên tử X và ion Y3+ lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

Theo giả thiết ta có: 2ZX+2ZY+NX+NY=142(2ZX+2ZY)-(NX+NY)=42ZX+ZY=46(1)NX+NY=50(2)

Mặt khác ta lại có: Tỉ lệ số proton của ion X2+và ion Y3+là 1013ZXZY=1013(3)

Từ (1) và (3) ta có ZX=20(Ca) và ZY=26(Fe) 

X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2.

X có 0 electron độc thân

Fe có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d64s2

Fe3+có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d5

Fe3+có 5 electron độc thân

Chú ý: Đây là một bài khá dễ nhưng sẽ có nhiều bạn mắc phải sai lầm đáng tiếc là khi đề cho giả thiết: Tỉ lệ số proton của ion X2+và ion Y3+ 1013

Theo quán tính sẽ có rất nhiều bạn sẽ thành lập phương trình sau:ZX-2ZY-3=1013   dẫn đến không tìm ra kết quả đúng. Ở đây giả thiết cho là proton (hạt mang điện trong hạt nhân) chứ không phải electron (hạt mang điện lớp vỏ). Vì vậy trong quá trình làm bài các bạn nên đọc thật kỹ đề và không nên làm theo quán tính đọc hiểu đề và tư duy ngay cách làm. 


Câu 21:

Hợp chất A được tạo từ cation M2+ và anion X2-. Tổng số hạt trong A là 84. Trong A số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện trong ion M2+ lớn hơn số hạt mang điện trong ion X2- là 20. Xác định chất A:

Xem đáp án

Đáp án A

Hợp chất A được tạo từ cation M2+ và anion Y2-  

A có công thức phân tử là MX

Theo giả thiết ta có: 2(ZM+ZX)+(NM+NX)=842(ZM+ZX)-(NM+NX)=28ZM+ZX=28(1)NM+NX=28(2) 

Mặt khác ta lại có: (2ZM-2)-0(2ZX+2)=20ZM-ZX=12(3) 

Từ (1) và (3) ta có: ZM=20ZX=8M là Ca và X là O

A là CaO


Câu 22:

Tổng số proton, nơtron, electron trong phân tử XY2 là 96. Số khối của nguyên tử Y bằng 0,6 lần số proton của nguyên tử X. Số khối của nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 28. Y là

Xem đáp án

Đáp án B

Theo giả thiết ta có: 2(ZX+2ZY)+NX+2NY=96(1)ZY+NY=0,6ZX(2)ZX+NX-2ZY=28(3)

Thế (3) và (2) vào (1) ta có:

2(ZX+2ZY)+28-ZX+2ZY+2(0,6ZX-ZY)=962,2ZX+4ZY=6811ZX+20ZY=340ZY=340-11ZX20  

ZY là một số nguyên dương nên ta suy ra 340-11ZX20 phải là 1 số nguyên dương mà 340 chia hết cho 20 nên để 340-11ZX20 là một số nguyên dương thì ZX:2011ZX<340ZX=20ZY=6Y 


Câu 25:

Clo có 2 đồng vị  C1735C1737 với nguyên tử khối trung bình của clo là 35,4846. Phần trăm khối lượng C1735 trong NaClO3 (với C1123 và C816) là:

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi x là phần trăm số nguyên tử của đồng vị C3517 ta có:

35x+37(1-x)=35,4846x=0,7577 

Vậy phần trăm khối lượng của C3517trong NaClO3 là:

0,7577.3523+35,4846+48.100%=24,90% 


Câu 26:

Trong phân tử MAy , M chiếm (1550/63)% khối lượng. Số proton của M bằng 1,5 lần số nơtron của A. Số proton của A bằng 0,5625 lần số nơtron của M. Tổng số nơtron trong MAy là 66. Số khối của MAy là:

Xem đáp án

Đáp án D

Cách 1: M chiếm 24,6% về khối lượng nên ta có:

PM+nMPM+nM+(pA+nA).y=0,246 (1)

Tổng số proton trong MAy là 60: nM+y.nA=60(2) 

Số proton của M bằng 1,5 lần số nơtron của A:

pM=1,5nA(3) 

Số proton của A bằng 0,5625 lần số nơtron của M:

pA=0,5625nM(4) 

Thế (2) vào (1) ta được phương trình

  PM+nMPM+pAy+66=0,246(5)

Mặt khác với Z<82 ta có: ZN1,5Z 

PM+pA.ynM+y.nA1,5(pM+pA.y)

PM+PA.y66PM+pA.y44 

Thế vào (5) ta được 27,06pM+nM32,47 

Số khối của M sẽ nhận các giá trị là 28 (Si) hoặc 31 (P) hoặc 32 (S)

Thử các giá trị chỉ có P là có đáp án

Phân tử khối của MAy:310,246=126 

Chú ý: Khi làm bài tập trắc nghiệm thì chúng ta có thể dựa vào đáp án. Còn khi trình bày tự luận thì các bạn xét lần lượt từng trường hợp một. Có số nơtron của M từ đó tìm được Z của A. Lần lượt từng trường hợp ta sẽ tìm được hợp chất cần tìm là PF5 

Cách 2: Phân tử khối của MAy là: pM+nM+pAy+nAy 

Theo (6) ta có:

44+nM+nAypM+nM+pAy+nAy66+nM+nAy110pM+nM+pAy+nAy132 

Cách 3: Thử đáp án: Sử dụng phần trăm khối lượng của M thay lần lượt vào từng giá trị ta sẽ thấy chỉ có đáp án D thỏa mãn.


Câu 29:

Hiđro có nguyên tử khối là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị H12 trong 1ml nước (cho rằng trong nước chỉ có hai đồng vị H1 và H2). Biết rằng dH2O=1g/ml và nguyên tử khối của oxi là 16.

Xem đáp án

 Đáp án C

Gọi x là phần trăm nguyên tử của đồng vị H12 ta có:

2x+1(1-x)=1,008x=0,008 

d=1g/mlmH2O=1nH2O=118nH=19mol 

1 mol H chứa 0,008.6,02.1023 đồng vị H12

19 mol chứa 0,008.6,02.10239=5,35.1020 

 

 


Bắt đầu thi ngay