IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Bài tập chuyên đề Toán 11 Bài 1: Vecto trong không gian - Hai đường thẳng vuông góc có đáp án

Bài tập chuyên đề Toán 11 Bài 1: Vecto trong không gian - Hai đường thẳng vuông góc có đáp án

Chủ đề 2: Góc Dạng 1. Góc giữa hai đường thẳng

  • 1642 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Góc giữa hai đường thẳng CD' A'C' bằng
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Góc giữa hai đường thẳng CD' và A'C' bằng (ảnh 1)

Ta thấy A'C'//ACCD',A'C'^=CD',AC^=φ.

Do các mặt của hình lập phương bằng nhau nên các đường chéo bằng nhau.

Ta có AC=CD'=AD'=a2.

Suy ra ACD' đều nên CD',AC^=φ=60o.


Câu 2:

Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi IJ lần lượt là trung điểm của SCBC. Số đo của góc IJ,CD^ bằng
Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SC (ảnh 1)

Từ giả thiết ta có IJ//SB  (do IJ là đường trung bình của SCB) và AB//CDIJ,CD^=SB,AB^.

Mặt khác, ta lại có SAB đều nên SBA^=60o.

Suy ra SB,AB^=60oIJ,CD^=60o.


Câu 3:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, AB=a,SA=a3  SA vuông góc với (ABCD). Góc giữa hai đường thẳng SB CD
Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, AB = a, SA = a căn bậc 2 3 và SA vuông (ảnh 1)

Ta có ABCD là hình bình hành nên AB//CD.

Do đó SB,CD^=SB,AB^=SBA^.

SAABCDSAABΔSAB  vuông tại A

Xét tam giác vuông SAB ta có tanSBA^=SAAB=a3a=3SBA^=60o.

Vậy SB,CD^=60o.


Câu 4:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SAABCD,SA=a,AB=a,BC=a3. Côsin của góc tạo bởi hai đường thẳng SC BD bằng
Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc với (ABCD), SA = a, AB = a, BC = a căn bậc (ảnh 1)

Kẻ OM//SCSC,BD^=OM,BD^.

Ta có ABCD là hình chữ nhật có AB=a,BC=a3AC=BD=2a.

BO=BD2=a,OM=SC2=SA2+AC22=a52;BM=MA2+AB2=a52.cosMOB^=OM2+BO2BM22OM.BO=55cosSC,BD^=55.

 


Câu 5:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, C'D'. Góc giữa hai đường thẳng MN AP
Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, C'D'. Góc giữa (ảnh 1)

Giả sử hình lập phương có cạnh bằng a.

Do MN//AC  nên MN,AP^=AC,AP^.

Ta cần tính góc PAC^.

A'D'P vuông tại D' nên A'P=A'D'2+D'P2=a2+a22=a52.

AA'P vuông tại A' nên AP=A'A2+A'P2=a2+a522=3a2.

CC'P vuông tại C' nên CP=CC'2+C'P2=a2+a24=a52.

Ta có AC là đường chéo của hỉnh vuông ABCD nên AC=a2.

Áp dụng định lý Côsin trong tam giác ACP ta có:

CP2=AC2+AP22AC.AP.cosCAP^cosCAP^=12CAP^=45o<90o.

Suy ra AC,AP^=CAP^=45o hay MN,AP^=45o.


Câu 6:

Cho lăng trụ đều ABC.DEF có cạnh đáy bằng a, chiều cao bằng 2a. Cosin của góc tạo bởi hai đường thẳng ACBF
Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Cho lăng trụ đều ABC.DEF có cạnh đáy bằng a, chiều cao bằng 2a. Cosin của góc tạo bởi hai (ảnh 1)

Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng BC, CF, AB.

Khi đó MN//BFMK//ACAC,BF^=MN,MK^.

Xét tam giác MNK, ta có:

MN=12BF=12BC2+CF2=12a2+4a2=a52;MK=12AC=a2,CK=a32;NK=KC2+NC2=3a24+a2=a72.

Suy ra cosEMN^=ME2+MN2EN22ME.MN=a24+5a247a242.a2.a52=125.

Vậy cosAC,BF^=cosEMN^=510.


Câu 7:

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BCAD, biết AB=CD=a, MN=a32.Tính góc giữa hai đường thẳng ABCD.

Xem đáp án
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD, biết AB = CD = a, MN = a căn bậc 2(3)/2 (ảnh 1)

Gọi I là trung điểm của AC.

Ta có IM//ABIN//CDAB,CD^=IM,IN^.

Đặt MIN^=α.

Xét tam giác IMN có IM=AB2=a2,IN=CD2=a2,MN=a32.

Theo định lí côsin, ta có:

cosα=IM2+IN2MN22IM.IN=a22+a22a3222.a2.a2=12<0MIN^=120o.

Vậy AB,CD^=60o.


Câu 8:

Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa đường thẳng ADBB1 bằng
Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa đường thẳng AD và (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa đường thẳng AD và (ảnh 2)

Ta có  ADABB1A1BB1ABB1A1ADBB1AD,BB1^=90o.


Câu 9:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Góc giữa hai đường thẳng BA'B'D' bằng
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Góc giữa hai đường thẳng BA' và B'D' bằng A. 45 độ B. 90 độ (ảnh 1)

BD//B'D'  nên góc giữa hai đường thẳng BA' B'D' bằng góc giữa hai đường thẳng BA'BD.

Ta có ABCD.A'B'C'D' là hình lập phương nên A'BD là tam giác đều. Khi đó góc giữa hai đường thẳng BA' BD bằng ABD^=60o.


Câu 10:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'I, J tương ứng là trung điểm của BCBB'. Góc giữa hai đường thẳng AC IJ bằng
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có I, J tương ứng là trung điểm của BC và BB'. Góc giữa hai (ảnh 1)

Gọi K là trung điểm của AB

ABCD là hình vuông nên KI//AC.

Suy ra góc giữa ACIJ bằng góc giữa KIIJ.

Ta có IK=12AC;IJ=12B'C;KJ=12AB'.

ABCD.A'B'C'D' là hình lập phương nên

AC=B'C=AB'KI=IJ=JK.

Suy ra IJK là tam giác đều, nên KIJ^=60o.

Vậy góc giữa ACIJ bằng 60°.


Câu 11:

Cho hình chóp S.ABC SAABC và tam giác ABC vuông tại B,SA=a,AB=a,BC=a2. Gọi I là trung điểm BC. Côsin của góc giữa đường thẳng AI SC
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với (ABC) và tam giác ABC vuông tại B, SA = a, AB = a, BC = a căn  (ảnh 1)

Gọi H là trung điểm SB ta có SC//HI.

Góc giữa đường thẳng AISC bằng góc giữa đường thẳng AIHI.

AH=12SB=AB2+SA22=a22;AI=AB2+BI2=a2+a22=32a.HI=SC2=SA2+AC22=a2+3a22=a;AI2=AH2+HI2.

Suy ra tam giác AHI vuông tại H,cosAIH^=HIAI=23.

Vậy côsin của góc giữa đường thẳng AI SC là cosAIH^=23.

Câu 12:

Cho tứ diện OABCOA=OB=OC=a;OA,OB,OC vuông góc với nhau từng đôi một. Gọi I là trung điểm BC. Góc giữa hai đường thẳng ABOI bằng
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Cho tứ diện OABC có OA = OB = OC = a, OA, OB, OC vuông góc với nhau từng đôi một. Gọi I là trung (ảnh 1)

Vì tứ diện OABCOA=OB=OC=a;OA,OB,OC  vuông góc với nhau từng đôi một nên ta có thể dựng hình lập phương AMNP.OBDC (như hình vẽ) với I là trung điểm BC;I=ODBC.

Cạnh của hình lập phương trên bằng a nên AB=AN=NB=a2  vậy tam giác ABN đều.

Dễ thấy OI//AN  nên góc giữa hai đường thẳng ABOI bằng góc giữa ABAN bằng 60°.


Câu 13:

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, AD. Biết AB=CD=a  MN=a32.  Góc giữa hai đường thẳng ABCD bằng
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, AD. Biết AB = CD = a và MN = a căn bậc (ảnh 1)

Gọi E là trung điểm của BD.

AB//NECD//ME  nên góc giữa hai đường thẳng ABCD bằng góc giữa hai đường thẳng NEME.

Trong tam giác MNE ta có:

cosMEN^=ME2+NE2MN22ME.NE=a24+a243a242.a24=12.

Suy ra MEN^=120o.

Vậy góc giữa hai đường thẳng ABCD là 60°.


Câu 14:

Cho tứ diện ABCD AB=CD=2a.  Gọi M, N lần lượt là trung điểm ADBC. Biết MN=a3,  góc giữa hai đường thẳng ABCD bằng
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Cho tứ diện ABCD có AB =  CD = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD và BC. Biết MN = a căn bậc 2(3) (ảnh 1)

Gọi P là trung điểm AC, ta có PM//CD  PN//AB  suy ra AB,CD^=PM,PN^.

Dễ thấy PM=PN=a.  Xét PMN ta có:

cosMPN^=PM2+PN2MN22PM.PN=a2+a23a22.a.a=12MPN^=120o.

Suy ra AB,CD^=180o120o=60o.


Câu 15:

Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi M là trung điểm của BC. Côsin của góc giữa hai đường thẳng ABDM bằng
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi M là trung điểm của BC. Côsin của góc giữa hai đường thẳng (ảnh 1)

Gọi N là trung điểm của AC.

Khi đó AB//MN  nên DM,AB^=DM,MN^.

Dễ dàng tính được DM=DN=a32  và MN=a2.

Trong tam giác DMN, ta có:

cosDMN^=DM2+MN2DN22DM.MN=a242.a32.a2=36.

cosDMN^=36>0  nên cosDM,MN^=36.  Vậy cosDM,AB^=36.


Câu 16:

Cho tứ diện S.ABC SA=SB=SC=AB=AC=a;BC=a2. Góc giữa hai đường thẳng ABSC bằng
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Cho tứ diện S.ABC có SA = SB = SC = AB = AC = a, BC = a căn bậc 2 2. Góc giữa hai đường thẳng AB và (ảnh 1)

Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, SB, SA.

Góc giữa AB SC là góc giữa PNMN.

Ta có: MN=a2=NP;PC=BP=a32PM=PC2CM2

=a322a222=a2.

Suy ra MNP là tam giác đều MNP^=60o.  Vậy góc giữa ABSC bằng 60°.


Câu 17:

Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng m. Các điểm M, N lần lượt là trung điểm của AB CD. Góc giữa đường thẳng MN với các đường thẳng BC bằng
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng m. Các điểm M, N lần lượt là trung điểm của AB (ảnh 1)

Đặt AD=a,AB=b,AC=c.

Khi đó, ta có a=b=c=m và a,b=b,c=c,a=60o.

Ta có a.b=b.c=c.a=m2.

M, N là trung điểm của ABCD nên

MN=12AD+BC=12a+cb.

MN2=14a2+b2+c2+2a.c2a.b2b.c=m22MN=m22.MN.BC=12a+cbb+c=m22cosMN,BC^=MN.BCMN.BC=m22m.m22=22.

Vậy góc giữa hai đường thẳng MNBC bằng 45°.

Bắt đầu thi ngay