Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 KNTT Tuần 4 có đáp án
-
29 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi:
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
(Trích)
Tôi và Anh vào Cung Thiếu nhi
Gặp các em
Và xem tranh vẽ
Thành phố Hồ Chí Minh rất nhiều gương mặt trẻ
Trẻ nhất là các em.
Pô-pốp bảo tôi:
“Anh hãy nhìn xem:
Có ở đâu đầu tôi đo được thế?
Anh hãy nhìn xem!
Và thế này thì “ghê gớm” thật:
Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt
Các em tô lên một nửa số sao trời!”
Pô-pốp vừa xem vừa sung sướng mỉm cười
Nụ cười trẻ nhỏ
Những chú ngựa xanh lại nằm trên cỏ
Những chú ngựa hồng lại phi trong lửa
Qua tấm lòng các em
Cả thế giới quàng khăn đỏ
Các anh hùng là những – đứa – trẻ – lớn – hơn.
Ngộ nghĩnh là các em
Sáng suốt là các em
Tôi lặng người sau lời Pô-pốp:
“Nếu trên trái đất này, trẻ con biến mất
Thì bay hay bò
Cũng vô nghĩa như nhau”.
ĐỖ TRUNG LAI
Nhân vật Tôi và nhân vật Anh trong bài thơ là ai?
Câu 2:
Khổ thơ nào nói về cảm giác thích thú của anh hùng Pô-pốp khi xem tranh các bạn thiếu nhi vẽ?
Câu 5:
Trong bài thơ trên, dòng thơ nào được điệp lại hai lần để thể hiện cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh?
B. Anh hãy nhìn xem.
Câu 6:
Vẽ ra cả thế giới quàng khăn đỏ và coi các anh hùng như những đứa trẻ lớn hơn thể hiện điều gì trong tâm hồn tác giả?
Câu 7:
Ba dòng thơ cuối là lời của ai nói với ai?
B. Lời nhà thơ Đỗ Trung Quân nói với người đọc.
Câu 8:
Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ “tôi” trong từng câu dưới đây:
1. Tôi đang học bài thì Nam đến.
………………………………………………………………………………………….
2. Người được nhà trường biểu dương là tôi.
………………………………………………………………………………………….
3. Cả nhà rất yêu quý tôi.
………………………………………………………………………………………….
4. Anh chị tôi đều học giỏi.
………………………………………………………………………………………….
5. Trong tôi, một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng.
………………………………………………………………………………………….
1) “tôi” là chủ ngữ
2) “tôi” là vị ngữ
3) “tôi” là bổ ngữ
4) “tôi” là định ngữ
5) “tôi” là trạng ngữ
Câu 9:
Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào:
Trong giờ ra chơi , Nam hỏi Bắc:
(1) - Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn Tiếng Anh?
………………………………………………………………………………………….
(2) - Tớ được điểm 10, còn cậu được mấy điểm ?- Bắc nói.
………………………………………………………………………………………….
(3) - Tớ cũng thế.
………………………………………………………………………………………….
1. Đại từ “bạn” thay thế cho từ Bắc.
2. Đại từ “tớ” thay thế cho từ Bắc, “cậu” thay thế cho từ Nam.
3. Đại từ “tớ” thay thế cho từ Nam.
Câu 10:
Tìm đại từ xưng hô trong đoạn trích dưới đây:
Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin:
- Xin ông thả cháu ra.
Sói trả lời:
- Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay, vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy?
(Theo Lép Tôn- xtôi)
- Các đại từ xưng hô trong đoạn trích dưới đây đó là: ông, cháu, ta, mày, chúng mày.
Câu 11:
Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại:
a. Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ.
………………………………………………………………………………………….
b. Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.
………………………………………………………………………………………….
c.
- Nam ơi! Cậu được mấy điểm?
- Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm?
- Tớ cũng được 10 điểm.
………………………………………………………………………………………….
a) Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ.
Con quạ à nó
b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.
Tấm à cô
c)
- Nam ơi ! Cậu được mấy điểm ?
- Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm ?
- Tớ cũng được 10 điểm.
Còn cậu được mấy điểm? à Còn cậu ?
Câu 12:
Hãy viết báo cáo công việc về hoạt động của tổ hoặc của lớp em để gửi thầy, cô giáo chủ nhiệm.
* Gợi ý:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ
- Tiêu đề báo cáo
- Người nhận báo cáo
- Nội dung báo cáo
- Kí và ghi rõ tên người viết báo cáo
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 19 tháng 02 năm 2025
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CỦA LỚP 5A
Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 5A.
Em xin báo cáo các hoạt động của lớp 5A trong tháng 02 vừa qua như sau:
1. Về học tập
– Tất cả thành viên trong lớp 5A đều có ý thức học tập, xây dựng bài tích cực, học và làm bài tập trước khi đến lớp. Có ý thức tự giác học tập tại nhà.
– Một số bạn được tuyên dương vì đã có thành tích học tập nổi bật:
STT |
Họ và tên |
Thành tích |
Môn |
1 |
Hoàng Hữu Thái |
Có ý tưởng giải bài tập độc đáo, chính xác. |
Toán |
2 |
Nguyễn Duy Linh |
Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. |
Tiếng Việt |
3 |
Khổng Hữu Châu |
Hoàn thành đủ các bài kiểm tra nâng cao. |
Toán |
2. Về việc thực hiện nội quy của trường lớp:
– Đa số các bạn trong lớp đi học đúng giờ, nghỉ học đều có xin phép và hoàn thành bài tập, tự học ở nhà như lời hứa trong đơn xin phép nghỉ học.
– Cả lớp có ý thức bảo vệ của công, giữ gìn vệ sinh trường lớp hiệu quả; tham gia phong trào Kế hoạch nhỏ và góp được hơn 58 kg giấy vụn.
– Vẫn còn một số bạn nói chuyện riêng, không tập trung trong giờ học.
3. Về các hoạt động khác:
– Lớp hiện là lớp trực tuần, đảm nhận nội dung sinh hoạt, văn nghệ đầu tuần học – hướng tới tri ân ngày Quốc tế phụ nữ mùng 8/3.
– Tổ chức trò chơi trong lớp học trong giờ sinh hoạt: bạn lớp trưởng Nguyễn Thị An
|
Người viết báo cáo An Nguyễn Thị An |