Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 CD Tuần 9 có đáp án
-
30 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cách đặt tính nào sai?
Đáp án đúng là: A
Muốn cộng hai số thập phân, ta viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
Đáp án A các chữ số cùng hàng chưa thẳng cột với nhau. Sửa lại:
Câu 2:
Tìm số thứ bảy trong dãy số sau: 0,25; 0,5; 0,75; 1; 1,25; ...
Đáp án đúng là: D
Dãy số 0,25; 0,5; 0,75; 1; 1,25; … là dãy số tăng dần từ trái sang phải, số đứng sau hơn số đứng trước 0,25.
Số thứ sáu trong dãy là: 1,25 + 0,25 = 1,5
Số thứ bảy trong dãy là: 1,5 + 0,25 = 1,75.
Câu 3:
Kết quả của phép tính 8,56 + 6,2 + 5,51 là:
Đáp án đúng là: D
8,56 + 6,2 + 5,51 = 14,76 + 5,51 = 20,27.
Câu 4:
Đáp án đúng là: C
9,78 – 4,74 – 0,26 = 5,04 – 0,26 = 4,78
9,78 – (4,74 + 0,26) = 9,78 – 5 = 4 ,78
4,78 = 4,78 nên 9,78 – 4,74 – 0,26 = 9,78 – (4,74 + 0,26 )
Câu 5:
Bông hoa đã che mất số nào?
Đáp án đúng là: B
Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng còn lại.
8,16 – 5,7 = 2,46
Vậy bông hoa đã che mất số 2,46.
Câu 6:
Dấu thích hợp điền vào chỗ trống?
Đáp án đúng là: B
Từ các thẻ số, số thập phân lớn nhất là 65,3 và số thập phân bé nhất là 3,56.
65,3 – 3,56 = 61,74
Câu 7:
Tìm hiệu của số thập phân lớn nhất và số thập phân bé nhất có thể lập được từ các thẻ sau.
Đáp án đúng là: B
Từ các thẻ số, số thập phân lớn nhất là 65,3 và số thập phân bé nhất là 3,56.
65,3 – 3,56 = 61,74
Câu 8:
Bác Nam dùng lưới để rào mảnh vườn trồng hoa như hình dưới đây. Theo em bác Nam cần dùng bao nhiêu mét lưới để rào mảnh vườn trồng hoa đó?
Đáp án đúng là: A
Bác Nam cần dùng số mét lưới để rào mảnh vườn trồng hoa đó là:
4,5 + 5,62 + 6,75 = 16,87 (m)
Câu 9:
Quả dưa hấu nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Đáp án đúng là: C
Nhìn hình vẽ, tổng của quả dưa hấu và quả dứa là 3,5 kg.
Tổng của 3 loại quả là 5 kg
⇒ Cân nặng của quả nho là 5 – 3,5 = 1,5 (kg)
⇒ Cân nặng của quả dưa hấu là 3,7 – 1,5 = 2,2 (kg)
Câu 12:
Tính bằng cách thuận tiện.
a) 15,23 – (5,23 + 5,5) = ..................................................... = ..................................................... = ..................................................... = ..................................................... |
b) 12,6 – 7,8 – 2,2 = ..................................................... = ..................................................... = ..................................................... = ..................................................... |
Tính bằng cách thuận tiện.
a) 15,23 – (5,23 + 5,5) = (15,23 – 5,23) – 5,5 = 10 – 5,5 = 4,5 |
b) 12,6 – 7,8 – 2,2 = 12,6 – (7,8 + 2,2) = 12,6 – 10 = 2,6 |
Câu 14:
Ốc sên có thể bò tới bông hoa theo đường gấp khúc MAN hoặc MBN. Hỏi ốc sên bò theo đường nào ngắn hơn và ngắn hơn bao nhiêu xăng-ti-mét?
Độ dài đường gấp khúc MAN là:
12,8 + 26,56 = 39,36 (cm)
Độ dài đường gấp khúc MBN là:
9 + 28,95 = 37,95 (cm)
Vậy ốc sên bò theo đường gấp khúc MBN ngắn hơn và ngắn hơn số cm là:
39,36 – 37,95 = 1,41 (cm)
Đáp số: 1,41 cm
Câu 15:
Một cửa hàng bán gạo. Buổi sáng, cửa hàng bán được 1,5 tạ gạo; buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 0,2 tạ gạo. Hỏi cả hai buổi cửa hàng đã bán được bao nhiêu tạ gạo?
Buổi chiều bán được số tạ gạo là:
1,5 – 0,2 = 1,3 (tạ)
Cả 2 buổi cửa hàng bán được số tạ gạo là:
1,5 + 1,3 = 2,8 (tạ)
Đáp số: 2,8 tạ gạoCâu 16:
Một đội công nhân cần sửa 3,6 km đường trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đội sửa được 0,9 km đường. Ngày thứ hai sửa được nhiều hơn ngày thứ nhất 0,6 km đường. Hỏi ngày thứ ba đội cần sửa bao nhiêu ki-lô-mét đường nữa để xong công việc?
Ngày thứ hai sửa được số km đường là:
0,9 + 0,6 = 1,5 (km)
Ngày thứ nhất và ngày thứ hai đã sửa số km đường là:
0,9 + 1,5 = 2,4 (km)
Ngày thứ ba cần sửa số km đường là:
3,6 – 2,4 = 1,2 (km)
Đáp số: 1,2 km