IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 5 Toán Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 KNTT Tuần 12 có đáp án

Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 KNTT Tuần 12 có đáp án

Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 KNTT Tuần 12 có đáp án

  • 46 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hình nào dưới đây là hình thang?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hình thang có 2 cạnh đáy song song.

Vậy hình thang là:

Hình nào dưới đây là hình thang? (ảnh 1)


Câu 2:

Hình nào dưới đây là tam giác vuông?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hình tam giác vuông là hình tam giác có 1 góc vuông.

Vậy hình tam giác vuông là:

Hình nào dưới đây là tam giác vuông? (ảnh 1)


Câu 3:

Hình tam giác đều có 3 góc bằng nhau và bằng bao nhiêu độ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hình tam giác đều có 3 góc bằng nhau và bằng: 180o : 3 = 60o


Câu 4:

Một tam giác có tối đa …… đường cao. Số thích hợp điền vào ô trống là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Một tam giác có tối đa ...  đường cao.

Một tam giác có 3 đỉnh nên sẽ có tối đa 3 đường cao.

Vậy số thích hợp điền vào ô trống là: 3


Câu 5:

Công thức tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a, b và chiều cao c là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Công thức tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a, b và chiều cao c là: S  =  a  +  b  ×  c2


Câu 6:

Diện tích của hình tam giác có chiều cao 4,5 cm và độ dài đáy 3,4 cm.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Diện tích hình tam giác là:

3,4×4,52  =7,65 (cm2)

Đáp số: 7,65 cm2


Câu 7:

Diện tích của hình tam giác là 3,85 dm. Chiều cao của hình tam giác là 2,2 dm. Vậy độ dài đáy của hình tam giác đó là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Độ dài đáy của hình tam giác đó là:

(2 × 3,85) : 2,2 = 3,5 (dm)

Đáp số: 3,5 dm


Câu 8:

Một hình thang có diện tích bằng 21,45 m2 và chiều cao bằng 3,9 m. Hỏi độ dài đáy lớn bằng bao nhiêu? Biết đáy lớn hơn đáy bé 2 m.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là:

(2 × 21,45) : 3,9 = 11 (m)

Độ dài đáy lớn là:

(11 + 2) : 2 = 6,5 (m)

Đáp số: 6,5 m


Câu 9:

Hoàn thành bảng sau

Một hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a, b và chiều cao c. Diện tích của hình thang là S

a

3,5 m

1,5 cm

2,1 dm

……

b

4,3 m

……

3,65 dm

2,6 mm

c

2,4 m

2,1 cm

……

1,9 mm

S

……

4,62 cm2

3,45 dm2

3,61 mm2

Xem đáp án

a

3,5 m

1,5 cm

2,1 dm

1,2 mm

b

4,3 m

2,9 cm

3,65 dm

2,6 mm

c

2,4 m

2,1 cm

1,2 dm

1,9 mm

S

9,36 m2

4,62 cm2

3,45 dm2

3,61 mm2

 

Giải thích

+) a = 3,5 m; b = 4,3 m; c = 2,4 m

Diện tích hình thang là:

3,5+4,3×2,42  =9,36 (m2)

+) a = 1,5 cm; c = 2,1 cm; S = 4,62 cm2

Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là:

(2 × 4,62) : 2,1 = 4,4 (cm)

Độ dài đáy lớn là:

4,4 – 1,5 = 2,9 (cm)

+) a = 2,1 dm; b = 3,65 dm; S = 3,45 dm2

Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là:

2,1 + 3,65 = 5,75 (dm)

Độ dài chiều cao là:

(2 × 3,45) : 5,75 = 1,2 (dm)

+) b = 2,6 mm; c = 1,9 mm; S = 3,61 mm2

Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là:

(2 × 3,61) : 1,9 = 3,8 (mm)

Độ dài đáy bé là:

3,8 – 2,6 = 1,2 (cm)

 


Câu 11:

Cho hình vẽ:

Cho hình vẽ:     Em hãy tính diện tích của phần được tô màu trong hình vẽ (ảnh 1)

Em hãy tính diện tích của phần được tô màu trong hình vẽ

Xem đáp án

Diện tích phần được tô màu là:

4,6×62  =13,8dm2

Đáp số: 13,8 dm2


Câu 12:

Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang?

Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang? (ảnh 1)
Xem đáp án

Các hình thang là: Hình 2, Hình 3, Hình 4, Hình 5

Giải thích

Hình thang là tứ giác có 1 cặp cạnh song song.


Bắt đầu thi ngay