Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Bài tập Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết

Bài tập Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết

Bài tập Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (P5)

  • 8617 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Nhúng một thanh sắt vào 50ml dung dịch CuSO4 1M cho đến khi dung dịch hết màu xanh. Hỏi khối lượng thanh sắt tăng hay giảm bao nhiêu gam:

Xem đáp án

Đáp án C

Vì phn ứng cho đến khi dung dịch hết màu xanh nên CuSO4 đã phản ứng hết.


Câu 5:

Cho m gam Cu vào 100ml dung dịch AgNO3 1M, sau một thời gian lọc đưc 10,08 gam hỗn hợp 2 kim loại và dung dịch Y. Cho 2,4 gam Mg vào Y, khi phản ứng kết thúc thì lọc được 5,92 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án C

Mg có tính kh mạnh hơn Cu và Cu có tính khử mạnh hơn Ag nên kết thúc toàn bộ quá trình, ta chỉ coi như có phản ứng giữa Mg và dung dịch AgNO3 (dung dịch Y chứa Ag+ và Cu2+ đều phản ứng với Mg thu được Mg2+ và Ag, Cu).

Mà 

Nên Mg dư do đó dung dịch cuối cùng thu được chứa với 

 

Theo định luật bo toàn khối lượng ta có:


Câu 6:

Ngâm một lá Zn trong 100ml dung dịch AgNO3 0,1M, sau đó lấy thanh Zn ra rồi cho tiếp dung dịch HCl vào dung dịch vừa thu được thì không thấy hiện tượng gì. Hi khối lượng lá Zn tăng hay giảm bao nhiêu gam so với ban đầu:

Xem đáp án

Đáp án A                                           

Vì khi cho HCl vào dung dịch vừa thu được không thấy hiện tượng gì nên trong dung dịch không còn Ag

Do đó Ag+ đã phản ứng hết vi Zn.


Câu 11:

Cho Al tác dụng với dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu (NO3)2 một thời gian, thu được dung dịch Z và chất rắn T gồm 3 kim loại. Chất chắc chắn phản ứng hết là

Xem đáp án

Đáp án C

Vì T chứa 3 kim loại nên T chứa Al, Ag và Cu.

Khi đó chất chắc chắn hết là AgNO3 vì AgNO3 hết thì Al mới phản ứng với Cu(NO3)2 tạo Cu.


Câu 13:

Cho Ni vào dung dịch Y chứa x gam hỗn hp 3 muối Pb(NO3) , AgNO3 và Cu (NO3)2 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z và chất rắn T gồm 3 kim loại. Cho T tác dụng vi dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa y gam muối. Quan hệ giữa x và y là

Xem đáp án

Đáp án A

Vì phn ứng xảy ra hoàn toàn và T gồm 3 kim loại nên đó là Pb, Ag và Cu (không th là Ag, Cu và Ni và khi đó trong dung dịch vẫn còn Pb(NO3)2 có khả năng phản ứng vi Ni).

Vì Ag+, Cu2+ phản ng hết thì Pb2+ mới phản ứng tạo Pb nên lượng Ag, Cu sinh ra có số mol bằng số mol muối tương ứng ban đầu còn số mol Pb có thể nhỏ hơn hoặc bằng số mol Pb(NO3)2 ban đầu.


Câu 15:

Cho bột sắt tác dụng với dung dịch chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,01 mol Cu(NO3)2. Phn ứng kết thúc thu được chất rắn X có khối lượng 3 gam. Trong X có:

Xem đáp án

Đáp án C

Thứ tự các phản ứng xảy ra:

Nếu ch xảy ra phản ứng (1), cả Fe và AgNO3 đều hết thì mx = m1 = mAg = 0,02. 108 = 2,16 (gam)

Nếu xảy ra cả phn ứng (1) và (2) vi các chất đều hết thì mx = m2 = mAg + mCu = 2,8 (gam)

 

mx > m1 mx > m2 nên X gồm Ag, Cu và Fe dư. 


Câu 18:

Cho 0,96 gam bột Mg vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 1M. Khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Sục khí NH3 dư vào B, lọc lấy kết tủa đem nung nhiệt độ cao đến khối lượng không đi thì thu được chất rắn có khối lượng là:

Xem đáp án

Đáp án C

nMg = 0,04. Thứ tự các phản ứng xảy ra:

Do đó dung dịch B có chứa 0,04 mol Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư.

Khi cho NH3 dư vào B thu được kết tủa duy nhất là Mg(OH)2 (Cu(OH)2 tạo phức tan được NH3)

Đem nung kết tủa thì được chất rắn là MgO. Có nMgO = nMg(NO3)2= 0,04  

Vậy mMgO = 1,6 (gam)


Câu 19:

Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng vói dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết a = b + 0,5c. Vậy:

Xem đáp án

Đáp án A

Thứ tự các phản ứng xảy ra:

 a = b + 0,5c nên các chất phản ứng vừa đủ. Khi đó X chỉ có Zn(NO3)2 và Y có Ag và Cu.


Câu 21:

Trộn 2 dung dịch AgNO3 0,42M và Pb(NO3)2 0,36M với th tích bằng nhau thu được dung dịch X. Cho 0,81 gam Al vào 100 ml dung dịch X, người ta thu được chất rắn Y, khối lượng của chất rắn Y là:

Xem đáp án

Đáp án D

Vì trộn hai dung dịch có thể tích bằng nhau nên nồng độ chất tan trong dung dịch mới giảm đi một nửa.


Câu 24:

Cho Mg vào 1 lít dung dịch gồm CuSO4 0,1M và FeSO4 0,1M. Sau phản ứng lọc lấy dung dịch B thêm KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 10 gam rắn E . Tính khối lượng Mg đã dùng.

Xem đáp án

Đáp án A

Các phản ứng có thể xảy ra:

Nếu chỉ xảy ra phản ứng (1) với số mol các chất vừa đủ thì dung dịch B chứa 0,1 mol MgSO4 và 0,1 mol FeSO4. Khi đó E chứa 0,1 mol MgO và 0,05 mol Fe2O3 (vì nung kết tủa ngoài không khí).

Nếu xảy ra cả phản ứng (1) và phản ứng (2) với số mol các chất vừa đủ hoặc Mg dư thì dung dịch B chứa 0,2 mol MgSO4. Khi đó E chứa 0,2 mol MgO.

=> mE = m2 = mMgO = 8 (gam)

Mà m2 < mE < m1 nên xảy ra cả phản ứng (1) và (2) trong đó phản ứng (2) kết thúc thì FeSO4 vẫn còn dư.

Vậy mMg = 24(0,05 + 0,1) = 3,6 (gam)


Câu 25:

Cho hỗn hợp gồm Fe và Pb tác dụng hết với dung dịch Cu(NO3) thấy trong quá trình phản ứng, chất rắn:

Xem đáp án

Đáp án C

Thứ tự các phản ứng xảy ra:

Ban đầu, cứ a mol Fe phn ng thì tạo ra a mol Cu. Vì khi lượng mol ca Cu lớn hơn khối lượng mol của Fe nên khối lượng chất rắn tăng dần.

Khi Fe hết, cứ b mol Pb phản ứng thì tạo ra b mol Cu. Vì khối lượng mol ca Pb lớn hơn khối lượng mol của Cu nên khối lượng chất rn giảm dần.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương