Thứ bảy, 21/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Bài tập: Hàm số có đáp án

Bài tập: Hàm số có đáp án

Bài tập: Hàm số có đáp án

  • 1582 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho bảng giá trị sau. Chọn câu đúng

Xem đáp án

Từ bảng giá trị ta thấy với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x

Chọn đáp án A


Câu 2:

Cho các công thức y - 3 = x; -2y = x; y2 = x. Có bao nhiêu công thức chứng tỏ rằng y là hàm số của x

Xem đáp án

Nhận thấy y - 3 = x ⇒ y = x + 3 là một hàm số

Trắc nghiệm: Hàm số. Mặt phẳng tọa độ - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiếtlà một hàm số

Với y2 = x ta thấy khi x = 4 thì y2 = 4 suy ra y = 2 hoặc y = -2 nên với một giá trị của x cho hai giá trị của y nên y không là hàm số của x

Chọn đáp án C


Câu 3:

Cho hàm số y = fx = 152x - 4. Tìm các giá trị của x sao cho vế phải của công thức có nghĩa

Xem đáp án

Hàm số Trắc nghiệm: Hàm số. Mặt phẳng tọa độ - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiếtcó nghĩa khi 2x - 4 ≠ 0 ⇒ 2x ≠ 4 ⇒ x ≠ 2

Chọn đáp án D


Câu 5:

Một hàm số được cho bằng công thức y = f(x) = -x2 + 2. Tính f(-1/2); f(0)

Xem đáp án

Trắc nghiệm: Hàm số. Mặt phẳng tọa độ - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Chọn đáp án B


Câu 6:

Một hàm số được cho bẳng công thức y = f(x) = x2. Tính f(-5) + f(5)

Xem đáp án

Ta có f(-5) = -52 = 25 và f(5) = 52 = 25

Nên f(5) + f(-5) = 25 + 25 = 50

Chọn đáp án C


Câu 7:

Cho hàm số y = f(x) = 2 - 8x. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Chọn đáp án C


Câu 8:

Đại lượng y trong bảng nào sau đây không phải là hàm số của đại lượng x tương ứng:

Xem đáp án

Quan sát bảng ở đáp án B ta thấy, với x = 1 và x = 3 thì tồn tại hai giá trị tương ứng của y. Do đó, đại lượng y ở bảng B không phải là hàm số của đại lượng x

Chọn đáp án B


Câu 9:

Cho hàm số y = f(x) = |x + 1| . Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Chọn đáp án B


Câu 10:

Cho hàm số y = f(x) = -12x nhận giá trị âm thì:

Xem đáp án

Để hàm số Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án nhận giá trị âm thì x phải dương

Chọn đáp án A


Câu 11:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ các điểm A(3;1);B(-2;1);C(3;4) và D(-2;4). Tính diện tích tứ giác ABDC ?

Xem đáp án

Biểu diễn các điểm đề cho lên hệ trục Oxy ta được:

Ta thấy tứ giác ABDC là hình chữ nhật có AB=5cm; AC=3cm nên diện tích ABDC bằng 5.3=15(cm2)

 Đáp án cần chọn là: A


Câu 12:

Hãy cho biết các vị trí của các điểm có hoành độ lớn hơn 0 nhỏ hơn 1 và có tung độ lớn hơn 0 nhỏ hơn 4

Xem đáp án

Ta vẽ bốn đường thẳng x = 0; x = 1; y = 0; y = 4 trên cùng mặt phẳng tọa độ

 

Dựa vào hình vẽ, vị trí các điểm có hoành độ lớn hơn 0 nhỏ hơn 1 và có tung độ lớn hơn 0 nhỏ hơn 4 nằm trong hình chữ nhật được giới hạn bởi bốn đường thẳng x=0;x=1;y=0;y=4 (phần bôi vàng), không tính các điểm thuộc bốn đường thẳng trên.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 13:

Điểm nào dưới đây có tọa độ (-2;2)?

Xem đáp án

Từ hình vẽ ta có: A (2;-2) ; F(2;2) ; G(-2;2) ; H(-1;-2)

Nên điểm có tọa độ (-2;2) là điểm G

Đáp án cần chọn là D


Câu 14:

Trên mặt phẳng tọa độ, các điểm có hoành độ bằng 0 là:

Xem đáp án

Các điểm nằm trên trục hoành đều có tung độ bằng 0.

Các điểm nằm trên trục tung đều có hoành độ bằng 0

Nên chọn B.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 15:

Trên mặt phẳng tọa độ, các điểm có tung độ bằng 0 là:

Xem đáp án

Các điểm nằm trên trục hoành đều có tung độ bằng 0.

Các điểm nằm trên trục tung đều có hoành độ bằng 0

Nên chọn A.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 16:

Trong các điểm M (3;-3); N(4;2); P(-3;-3); Q(-2;1); H(-1;3) có bao nhiêu điểm thuộc góc phần tư thứ hai?

Xem đáp án

Vẽ các điểm: M (3;-3);N(4;2);P(-3;-3);Q(-2;1);H(-1;3) trên cùng mặt phẳng tọa độ

Ta thấy có hai điểm thuộc góc phần tư thứ hai là:

Q(-2;1);H(-1;3)

Đáp án cần chọn là D


Câu 17:

Trong các điểm M(1;-3); N(1;2); P(3;-3); Q(-2;-1); H(-1;-3) có bao nhiêu điểm thuộc góc phần tư thứ tư?

Xem đáp án

Vẽ các điểm M(1;-3); N(1;2); P(3;-3); Q(-2;-1); H(-1;-3) trên cùng hệ trục tọa độ

Ta thấy có hai điểm thuộc góc phần tư thứ tư là M(1;-3);P(3;-3)

Đáp án cần chọn là D


Câu 18:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ các điểm A(-2;1);B(-6;1);C(-6;6) và D(-2;6). Tứ giác  ABCD là hình gì?

Xem đáp án

Vẽ các điểm A(-2;1);B(-6;1);C(-6;6) và D(-2;6) trên cùng mặt phẳng tọa độ

Ta thấy ABCD là hình chữ nhật

Đáp án cần chọn là B


Câu 19:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ các điểm A(3;1);B(-2;1);C(3;4) và D(-2;4). Tứ giác ABDC là hình gì?

Xem đáp án

Vẽ các điểm A(3;1);B(-2;1);C(3;4) và D(-2;4) trên cùng mặt phẳng tọa độ

Theo hình vẽ ta thấy ABDC là hình chữ nhật

Đáp án cần chọn là B


Bắt đầu thi ngay